Giáo án Hình học 8 từ tiết 33 đến tiết 53

I/ MỤC TIÊU :

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá

- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ 138, 139)

- HS : Ôn §2, 3 ; làm bài tập ở nhà.

- Phương pháp : Đàm thoại – Qui nạp.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 33 đến tiết 53, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 –Tiết: 33 Soạn : 2 / 1 / 11 Dạy : ChươngII: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ 138, 139) - HS : Ôn §2, 3 ; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Đàm thoại – Qui nạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Thu bài làm một vài em - Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. SABCD = SADC + SABC SADC = ½ DC. AH SABC = ½ AB.AH Suy ra: SABCD = ½ AH.(DC + AB) = ½ h.(a + b) - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) Cho hình vẽ: A a B h D H b C Hãy điền vào chỗ trống: SABCD = S……… + S……….. SADC = . . . . . . SABC = . . . . . . Suy ra SABCD = . . . . . . . . Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) - Từ công thức tính diện tích tam giác cóa tính được công tức diện tích hình thang hay không ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài DIỆN TÍCH HÌNH THANG Hoạt động 3: Diện tích hình thang (12’) - Như trên, chúng ta vừa tìm được công thức tính diện tích hình thang. Nếu cho AB = a, CD = b và AH = h, ta sẽ có công thức tính hình thang là gì ? - Hãy phát biểu bằng lời công thức đó? - Ta đã vận dụng kiến thức nào để chứng minh được công thức? - HS nêu công thức: Shthang = ½ (a+b).h - HS phát biểu định lí và ghi vào vở - HS lặp lại (3 lần) HS trả lời: Đã vận dụng tính chất cơ bản về diện tích và công thức tính diện tích tam giác. 1. Công thức tính diện tích hình thang : Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao. b h a S = ½ (a+b).h Hoạt động 4 : Diện tích hình bình hành (7’) - Yêu cầu HS đọc ?2 - Gợi ý: Hình bhành là một hình thang đặc biệt, đó là gì? - Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hbhành? (Ta đã dùng phương pháp đặc biệt hoá) - Từ công thức hãy phát biểu bằng lời? - Nêu ví dụ ở sgk trang 124 - HS đọc ?2 - Trả lời: hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. - Thực hiện ?2 : Shbh = ½ (a+a).h = ½ 2a.h = a.h - HS phát biểu và ghi bài - HS đọc ví dụ và thực hành vẽ hình theo yêu cầu. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành : a h a S = a.h Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. 3. Ví dụ : (Sgk trang 124) Hoạt động 5 : Củng cố (13’) Bài 26 trang 125 SGK Nêu bài tập 26 cho HS thực hiện Vẽ hình 26 (trang 125) - Nêu bài tập 27. Treo bảng phụ vẽ hình 141 - Hỏi: vì sao SABCD = SAbEF ? - HS giải : ABCD là hchữ nhật nên BC ^ DE BC = 36 (cm) SABED = ½ (AB+DE).BC = ½ (23+31).36 = 972 (cm2) Nhìn hình vẽ, đứng tại chỗ trả lời: Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hbhành là chiều rộng của hình chữ nhật. Bài 26 trang 125 SGK A 23 B D 31 C E Bài 27 trang 125 SGK D F C E A B Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) - Học thuộc định lí, công thức tính diện tích - Làm bài tập 29, 30, 31 sgk trang 126. - HS nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập - HS nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 19 –Tiết: 34 Soạn : 2 / 1 / 11 Dạy : ChươngII: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ 147) - HS : Ôn §2, 3,4 ; làm bài tập ở nhà. - Phương pháp : Vấn đáp – Qui nạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Thu bài làm một vài em - Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) - Đánh giá, cho điểm - Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. SABCD = SADC + SABC SADC = ½ AC. BH SABC = ½ AC.DH Suy ra: SABCD = ½ AC.(BH+DH) = ½ AC.BD - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H (hình vẽ) B A H C D Hãy điền vào chỗ trống: SABCD = S……… + S……….. SABC = . . . . . . SADC = . . . . . . Suy ra SABCD = . . . . . . . . Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) - Tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (5’) - Trong phần kiểm tra chúng ta đã tìm ra công thức tính diện tích tứ giác đặc biệt nào? - Viết lại công thức tính đó? - Trả lời: tứ giác có hai đường chéo vuông góc - Viết công thức và vẽ hình vào vở 1. Cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đchéo vuông góc B A C D SABCD = ½ AC.BD Hoạt động 4 : Diện tích hình thoi (9’) - Yêu cầu HS đọc ?2 - Gợi ý: đường chéo hình thoi có gì đặc biệt? - Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hình thoi? (với hai đường chéo là d1 và d2) - Nhưng hình thoi còn là hình bình hành, vậy em có suy nghĩ gì về công thức tính diện tích hình thoi ? - HS đọc ?2 - Trả lời: Hthoi có hai đường chéo vuông góc. - Công thức: Shthoi = ½ d1.d2 - Đọc ?3, trả lời: Shthoi = a.h 2. Công thức tính diện tích hình thoi : h d1 a d2 S = ½ d1.d2 hoặc S = a.h Hoạt động 5 : Áp dụng (12’) - Nêu ví dụ - Treo bảng phụ vẽ hình 147 (chưa vẽ hai đoạn MN và EG). - Cho HS chứng minh hình tính tứ giác MENG - Vẽ thêm MN và EG. Hỏi: MN là gì trên hình vẽ? - Gọi HS nêu cách tìm diện tích hình thoi MENG. - Cho HS xem lại bài giải ở sgk - HS đọc ví dụ, vẽ hình vào vở - Nhìn hình vẽ để chứng minh hình tình tứ giác MENG (kẻ thêm đường chéo AC và BD) Þ MENG là hình thoi. Đáp MN là đtb của hình thang ABCD cũng là đchéo của hình thoi MENG. SMENG = ½ MN.EG, mà EG = AH - Tìm AH từ công thức tính SABCD 3. Ví dụ : A E B M N D H G C Cho AB = 30 cm; CD = 50 cm SABCD = 800m2; E,G,M,N là trung điểm các cạnh hình thang ABCD. + Tứ giác ABCD là hình gì? + Tính SMENG Hoạt động 6 : Củng cố (10’) Bài 33 trang 128 SGK - Nêu bài tập 33 (sgk) - Nếu lấy một cạnh của hcn là đường chéo AC của hthoi ABCD ta cần chiều rộng là bao nhiêu? (lưu ý SACEF = SABCD) - Ta dựng hình chữ nhật như thế nào? (gọi một HS lên bảng) - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nếu lấy BD làm một cạnh hình chữ nhật ? - Đọc đề bài, nêu GT– KL - Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời: SABCD= ½ AC.BD; SACEF = AC.x Þ ½ AC.BD = AC.x Þ x = ½ BD vậy cạnh kia của hcn = ½ BD - Một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh SABCD = SACEF - Tương tự … Bài 33 trang 128 SGK F B E A O C D Vẽ hcn ACEF sao cho SABCD = SACEF Hoạt động 7 : Dặn dò (1’) - Học bài: nắm vững công thức tính diện tích - Làm bài tập 32, 34, 35, 36 sgk trang 128, 129. - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 20 –Tiết: 35 Soạn : 9 / 1 / 11 Dạy : ChươngII: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức: HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. . - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích các hình đã học. + Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học. - Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic. + Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134) - HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà. - Phương pháp : Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’) - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hình vẽ 133 (sgk) - Gọi HS lên bảng - Kiểm tra vở bài tập vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng - Đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra - Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 1. SABC = ½ BC.AH = ½ 3.2 = 3cm2 2a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông. Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau - Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng. Tự sửa sai… Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm? a)Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích). b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? Hoạt động 2 : Luyện tập (34’) Bài 20 trang 122 SGK - Nêu bài 20, cho HS đọc đề bài Hỏi: Gthiết cho gì? Kluận gì? - Hãy phát hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào? - Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. - MN là đường trung bình của DABC - HS đọc đề bài 20 sgk - HS nêu GT – KL bài toán - Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời SD = ½ ah ; SCN = ab ; SD = SCN Û ½ ah = ab Þ b = ½ h - Thực hành giải theo nhóm: Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta có: DEBM = DKAM Þ SEBM = SKAM DDCN = DKAN Þ SDCN = SKAN SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1) SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) (1), (2)ÞSABC = SBCDE = ½ BC.AH Bài 32 trang 128 SGK Gt: cho DABC Kl: vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1 cạnh D và SCN = SD A E M K N D B H C - Nêu bài tập 13 sgk, vẽ hình 125 lên bảng. Hỏi: Dùng tính chất 1 và 2 về diện tích đa giác em có thể ghép hình chữ nhật EFBC và EGHD với những D nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình để so sánh diện tích? (Đường chéo AC tạo ra những D nào có cùng diện tích?) - Đọc đề bài, vẽ hình vào vở, ghi Gt – Kl. Quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách giải DABC = DCDA (c,c,c) Þ SABC = SADC . Tương tự ta cũng có: SAFE = SAHE ; SEKC = SEGC Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = SADC – SAHE – SEGC Hay SEFBK = SEGDH Bài 34 trang 128 SGK H`chữ nhật ABCD Gt E Ỵ AC FG//AD; HK//AB Kl SEFBK = SEGDH A F B H E K D C Hoạt động 3 : Củng cố (3’ - Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác - HS nhắc lại tính chất cơ bản của đa giác Hoạt động 4 : Dặn dò (1’) - Học ôn các công thức tính diện tích đã học - Làm bài tập 10, 14, 15 sgk trang 119, 120 - Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’ - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 20 –Tiết: 36 Soạn : 9 / 1 / 11 Dạy : ChươngII: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I/ MỤC TIÊU : + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150) - HS : Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. - Phương pháp : Vấn đáp – Qui nạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) - GV nêu câu hỏi - HS đứng tại chỗ, trả lời. - Phát biểu, viết công thức tính Shthoi ? Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) Là thế nào để tính diện tích của môät đa giác bất kì ? HS ghi tựa bài §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (10’) Cho các đa giác bất kì, hãy nêu pp có thể dùng để tính dtích các đa giác? (treo bảng phụ hình 148, 149) Hướng dẫn HS cách thực hiện chia đa giác thành các tam giác, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng Vẽ các đa giác vào vở, suy nghĩ và trả lời: - Chia đa giác thành những D, hình thang… - Tính diện tích các tam giác, hình thang đó. - Vận dụng tính chất về diện tích đa giác ta có được diện tích cần tính. 1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì: (148) a b (149) - Chia đa thức thành những D, hthang… - Tính diện tích đa giác được đưa về tính dtích của những D, hthang … Hoạt động 4 : Thực hành (10’) - Nêu ví dụ, treo bảng phụ vẽ hình 150, cho HS thực hành theo nhóm. - Theo dõi các nhóm thực hiện - Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác góp ý - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhìn hình vẽ, thảo luận theo nhóm dể tìm cách tính diện tích đa giác ABCDEGHI. Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình: SAIH = ½ AH.IK = … SABGH = AB. AH = … SCDEG = ½ (DE+CG)DC = … = … SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG = … - Các nhóm khác góp ý kiến. 2. Ví dụ: Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trên hình vẽ : C D I K E H G A B Hoạt động 5 : Củng cố (17’) - Cho HS làm bài tập 37 Sgk trang 130: Hãy thực phép đo (chính xác đến mm). Tính diện tích hình ABCDE (H.152 sgk)? (Cần đo những đoạn nào?) - GV thu và chấm bài làm một vài HS - Đọc đề bài (sgk) Làm việc cá nhân: Đo độ dài các đoạn thẳng (AC, BG, AH HK, KC, HE, KD) trong sgk Tính các diện tích: SABC = ½ AC.BG SAHE = ½ AH. HE SHKDE = ½ (HE+KD).HK SKDC = ½ KD.KC S = SABC+SAHE+SHKDE+SKDC Bài 37 trang 130 SGK B A H K G C E D SABCDE ? - Nêu bài tập 38 (sgk): Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF và diện tích phần còn lại? - Đọc đề bài, vẽ hình. - Nêu cách tính và làm vào vở, một HS làm ở bảng: Diện tích con đường: SEBGF = 50.120 = 6000 (m2) Diện tích đám đất: SABCD = 150.120 = 18000 (m2) Diện tích đất còn lại: 18000 – 6000 = 12000 (m2) Bài 38 trang 130 SGK A E B 120m D F 50m G C 150m Hoạt động 6 : Dặn dò (2’) - Làm bài tập 39, 40 sgk trang 131. - Ôn tập chương II - HS nghe dặn và ghi chú vào vở bài tập - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 131, 132. Tuần: 21 –Tiết: 37 Soạn : 16 / 1 / 11 Dạy : CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU : +Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ -Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét + Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk. +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : - GV : thước kẻ, bảng phụ (hình 3 sgk), bảng nhóm, bút bảng. - HS : dụng cụ học hình học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giới thiệu chương, bài mới (2’) - GV giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III : - HS nghe GV trình bày, xem mục lục trang 134 sgk. Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC Hoạt động 2 : Tỉ số của hai đoạn thẳng (8’) - GV: là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? - Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng. Nêu ví dụ: cho độ dài AB CD gọi HS tính tỉ số. - Nêu chú ý như sgk. - HS làm ?1 và trả lời: - HS phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng… - HS tính tỉ số: - HS đọc chú ý (sgk) và ghi bài. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng : Định nghĩa : (sgk) – Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là Ví dụ: AB = 300cm CD = 400cm Chú ý : (sgk) Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ (7’) Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số và Trong trường hợp này ta nói hai đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’ Định nghĩa? HS làm bài vào vở (một HS làm ở bảng) HS đọc định nghĩa Sgk HS khác nhắc lại. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: A B C D A’ B’ C’ D’ Định nghĩa: (sgk) Hoạt động 4 : Định lí Talet (20’) GV đưa ra hình vẽ 3 sgk (tr 57) Gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. Nói: Tuỳ theo số đo của các đoạn thẳng trên 2 cạnh AB và AC của DABC mà ta có các tỉ số cụ thể. Tổng quát ta có định lí? Gọi HS khác nhắc lại và ghi Gt- Kl Nói: Định lí này được áp dụng để tính số đo 1 đoạn thẳng biết độ dài 3 đoạn kia trong các đoạn thẳng tỉ lệ. HS đọc ?3 và phần hướng dẫn trang 57 sgk HS điền vào bảng phụ: a) b) c) HS nêu định lí SGK trang 58 HS nhắc lại và lên bảng ghi Gt-KL Xem ví dụ ở sgk. 3. Định lí Talet trong tam giác: (sgk trang 58) B’ a C’ B C Hoạt động 5 : Củng cố (2’) - Nêu ?4 cho HS thực hiện - Cho các nhóm cùng dãy bàn giải cùng một câu Theo dõi các nhóm làm bài - Cho đại diện 2 nhóm trình bày bài giải (bảng phụ nhóm) - Cho HS các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm. - Thực hiện ?4 theo nhóm. Đại diện 2nhóm trình bày bài giải DE//BC nên (đlí …) hay Þ x = (2.10):5 = 4(cm) b) DE//AB (cùng ^ AC). Aùp dụng định lí Talet trong DABC, ta có: y = AE + EC = 2,8 + 4 = 6,8 (cm) 4. Luyện tập: ?4 Tính các độ dài x và y trong hình vẽ: a) A 2 x D E 5 10 B C b) C 5cm 4cm D E y 3,5 B A Hoạt động 6 : Bài tập (5’) Bài 1 trang 58 SGK - Ghi bảng bài tập 1 sgk cho HS thực hiện. - Gọi 3 HS lên bảng - Lưu ý: các đoạn thẳng phải cùng đơn vị đo - Ba HS lên bảng tính: a) b) c) Bài 1 trang 58 SGK Viết tỉ số các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: a) AB = 5cm và CD = 15cm b) EF = 48cm và GH = 16dm c) PQ = 1,2m và MN = 24cm Hoạt động 7 : Dặn dò (1’) - Học thuộc định lí Talét trong tam giác. - Làm bài tập 2, 3, 4, 5 sgk trang 59 HS nghe dặn Ghi chú vào vở bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Tuần: 21 –Tiết: 38 Soạn : 16 / 1 / 11 Dạy : CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho + Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh. - Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước, êke, bảng phụ (hình 11, 12) - HS : Thước, êke, compa. Học kỹ §1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi HS lên bảng Kiểm tra vở bài tập vài HS Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng Đánh giá cho điểm cả lớp làm vào vở bài tập 2): Do MN//BC nên Hay Þ x = = 8(cm 1) Phát biểu định lí Talét. 2) Cho DABC có MN//BC (hình vẽ). Hãy tính x? A M N 7,5 10 cm 6 x B C Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’) HS nghe giới thiệu và ghi bài §2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT. Hoạt động 3 : Định lí đảo (12’) - Cho HS làm ?1 trang 59 - Gọi một HS tính ở bảng câu 2 - Gợi ý : áp dụng định lí Talét. - Kết quả này chính là nội dung của định lí Talét đảo –> Gọi HS đọc định lí Cho HS thực hiện ?2 (đưa ra nội dung ?2 và hình vẽ 9 trên bảng phụ) - Gợi ý: vận dụng định lí Talét đảo để xét xem các đường thẳng có ssong không (bằng các số liệu cụ thể trên hình vẽ) - Cho HS nhận xét và đánh giá bài các nhóm câu 1 Tính AC’’. Do B’C”//BC nên: (đlí Talét trong DABC) hay= 6(cm) - Nhận xét: C” º C’ và B’C’//BC - HS đọc định lí Talét đảo (sgk) - Thực hiện ?2 theo nhóm : a) Þ DE//BC (đlí đảo của định líTalét) (= 2) Þ EF// AB (đlí đảo của định lí Talét) b) BDEF là hình bình hành (tứ giác có các cạnh đối ssong) 1/ Định lí đảo : A C” B’ C’ B C Gt DABC, B’ỴAB, C’ỴAC Kl B’C’// BC Định lí (sgk) ?2 A 3 5 D E 6 10 B 7 F 14 C c) Vì BDEF là hình bình hành Þ DE = BF = 7 vậy - Nhận xét : các cặp cạnh của DADE và DABC tỉ lệ với nhau Hoạt động 4 : Hệ quả (16’) - Trong ?2 từ Gt ta có DE//BC và suy ra DADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của DABC, đó chính là nội dung hệ quả cuả định lí Talét. - Chứng minh ? Gợi ý : từ B’C’//BC ta suy ra được điều gì? - Để có như ở ?2 ta cần vẽ thêm đường kẻ phụ nào? - Treo bảng hình 11 và nêu chú ý “sgk” C’ B’ a A B C - HS đọc hệ quả định lí (sgk) và ghi bài - HS vẽ hình vào vở và tóm tắt Gt Kl Suy được Đáp: kẻ C’D//AB - HS tiếp tục chứng minh bằng lời … - HS đọc chứng minh sgk - Quan sát hình vẽ, nghe hiểu Viết ra các tỉ lệ thức Vẽ hình vào vở 2/ Hệ quả của định lí Talét: A B’ C’ a B C Gt DABC ; B’C’//BC (B’Ỵ AB ; C’Ỵ AC) Kl Chứng minh (sgk) Chú ý: Các trường hợp đặc biệt của hệ quả định lí Talét A B C a B’ C’ B’C’//BC Þ Hoạt động 5 : Luyện tập (10’) Treo bảng phụ vẽ hình 12 cho HS thực hiện ?3 - Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo Thực hiện ?3 theo nhóm (mỗi nhóm giải 1 bài) : (Đs: a/ x = 2,6

File đính kèm:

  • docgiao an Hinh 8 T33 den T53chuan KTKN.doc