Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 36 Đến Tiết 41 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức: HS nắm vững cách tính diện tích đa giác bằng cách chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông và 1 số các hình đã biết công thức tính diện tích.

1.2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích các hình đã học vào giải bài tập. Biết chia một cách hợp lý một đa giác cần tính diện tích thành các đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện.

1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo

2. Chuẩn bị:

2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.

2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp.

3. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu

4. Tiến trình bài dạy:

4.1. Ổn định tổ chức: (1')

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5')

 HS1: Viết các công thức tính diện tích của các hình em đã học

 Đáp án: S=a.h; S=; S=ab; =; S=; S=; S=a2

4.3. Bài mới

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Từ Tiết 36 Đến Tiết 41 Năm học 2012 - 2013 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 Đ6. diện tích đa giác 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS nắm vững cách tính diện tích đa giác bằng cách chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông và 1 số các hình đã biết công thức tính diện tích. 1.2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích các hình đã học vào giải bài tập. Biết chia một cách hợp lý một đa giác cần tính diện tích thành các đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tự nghiên cứu 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1: Viết các công thức tính diện tích của các hình em đã học Đáp án: S=a.h; S=; S=ab; =; S=; S=; S=a2 4.3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác ( 11’) ? Nêu tính chất diện tích đa giác - GV: Nhấn mạnh tính chất: Nếu 1 đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác ? Muốn tính diện tích đa giác ta làm như thế nào - G:Nêu cách tính diện tích đa giác - GV: Nhấn mạnh cách tính S ? Cho đa giác (H. vẽ) em hãy kẻ các đoạn thẳng hợp lý để chia đa giác này thành các tam giác ? Chia đa giác sau thành hình thang vuông và tam giác vuông. GV: Kết luận - HS phát biểu - HS thảo luận rồi phát biểu - HS đọc SGK - HS quan sát hình vẽ - 2 HS lên bảng kẻ - HS dưới lớp làm nháp - H nhận xét, bổ sung 1. Cách tính diện tích đa giác - Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các hình đã có công thức để tính diện tích Hoạt động 2: Ví dụ (13’) GV: Nêu ví dụ ? Em hãy tìm cách chia đa giác thành các tam giác vuông, hình thang vuông. - GV: Kết luận, nhấn mạnh cách chia ? Độ dài các đoạn thẳng AH; IF ; CG ; AB ; DE; CD bằng bao nhiêu ? Diện tích hình ABCDEGHI bằng tổng các diện tích của các hình nào ? Hãy tính các diện tích của các hình trên GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương pháp - HS phát biểu - HS phát biểu - SABCDEGH = SAHI+SABGH + SCDEG - HS phát biểu 2. Ví dụ Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150 Giải -NốiA với H; Cvới G.KẻIFAH - Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có: AH = 7cm; IF = 3cm; CG= 5cm; AB = 3cm; DE= 3cm; CD= 2cm. Theo công thức tính S ta có: 4.4. Củng cố ( 10’) ? Yêu cầu làm bài 37( SGK / 130) ? Yêu cầu họt động nhóm ? Yêu cầu báo cáo - GV: Kết luận - GV: Treo bảng phụ bài 38 ? Yêu cầu HS tính diện tích đám đát và diện tích con đường ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương pháp - HS đọc đề - HS hoạt động nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - HS phát biểu - HS nhận xét 3. Luyện tập Bài 37 ( SGK / 130 ) AC = 38mm; BG = 19mm; AH = 8mm HK = 18mm; KC = 17mm; A C B E D G H K EH = 16mm; KD = 23mm Bài 38 ( SGK / 130) Diện tích đám đất còn lại là: Diện tích con đường là SEBGF = SABCD – SADFE – SBGC = 18000 – 12000 = 6000 ( m2) 4.5. Hướng dẫn về nhà. (5’) - Học lí thuyết - Bài tập về nhà: 39; 40 ( SGK / 131); bài: 47; 48 (SBT Tr131) Hướng dẫn: Bài 39; 40. Lưu ý tỉ lệ có nghĩa trên hình vẽ là 1 đơn vị thì thực tế gấp 5000 lần 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37 CHƯƠNG iII tam giác đồng dạng Mục tiêu của chương Học xong chương này học sinh cần đạt được một số vấn đề sau: * Về kiến thức: - HS nắm được cỏc định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. - H nắm được định lớ Ta-lột, tớnh chất đường phõn giỏc của tam giỏc - Hiểu định nghĩa hai tam giỏc đồng dạng, cỏch chứng minh và vận dụng được cỏc định lớ cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc, hai tam giỏc vuụng - Nắm được ứng dụng thực tế của tam giỏc đồng dạng. * Về kĩ năng: - Vận dụng được cỏc định lớ vào nhận biết, tớnh độ dài cỏc đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song. - Vẽ được đường phõn giỏc, tớnh được tỉ số cỏc cạnh, đoạn thẳng tương ứng - Lấy được vớ dụ về hai tam giỏc đồng dạng, biết tỉ số đồng dạng và tớnh chất của hai tam giỏc đồng dạng - Cú kĩ năng vẽ hai tam giỏc đồng dạng, ứng dụng tam giỏc đồng dạng để đo giỏn tiếp cỏc khoảng cỏch - Nhận biết hai tam giỏc đồng dạng, vận dụng vào giải cỏc bài tập. - Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn thực tế. hợp đơn giản * Về tư duy, Thái độ: - Cú ý thức tự học, hứng thỳ, tự tin trong học tập. - Cú đức tớnh trung thực, cần cự, vượt khú, cẩn thận, chớnh xỏc, kỉ luật, sỏng tạo, khoa học. - Rốn trớ tưởng tượng phong phỳ. - Cú ý thức hợp tỏc, trõn trọng thành quả lao động của mỡnh và của người khỏc. - Nhận biết được vẻ đẹp của toỏn học và yờu thớch mụn toỏn. - Vận dụng tốt vào thực tế. Đ1. ĐịNH lý talet trong tam giác 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, nắm vững khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-Lét 1.2. Kỹ năng: Lập được tỉ số độ dài giữa các cặp đoạn thẳng, xác định được các cặp đoạn thẳng tỉ lệ, vận dụng thành thạo định lí Ta-lét tính độ dài các đoạn thẳng. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.1. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (4') HS1: Thế nào là tỉ số giữa 2 số a và b ? Lập tỉ số của -4 và 12 Đáp án: Tỉ số giữa - 4 và 12 là: 4.3. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng ( 8’) GV: Treo bảng phụ ? Yêu cầu HS lên bảng điền ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì GV: Nêu định nghĩa. Lưu ý hai đoạn thẳng khi lập tỉ số phải cùng đơn vị đo. G: Cho AB=300cm, CD=400cm ? AB= 3m; CD=4m Hỏi ? So sánh hai tỉ số trên ? Có nhận xét gì về tỉ số của 2 đoạn thẳng ( Có phụ thuộc vào đơn vị không? ) - GV: Nêu chú ý - HS đọc đề - - HS nhận xét - HS phát biểu - HS đọc SGK H: - HS: Hai tỉ số trên bằng nhau - Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo - HS đọc SGK 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng *Định nghĩa: (SGK/56) Tỉ số của AB và CD kí hiệu là: * Ví dụ: Cho AB = 4m, CD = 6m. Tỉ số giữa AB và CD là: * Chú ý ( SGK / 56) Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ (7’) ? Yêu cầu làm GV: Giới thiệu đoạn thẳng tỉ lệ ? Muốn biết 2 đoạn thẳng HK và GB có tỉ lệ với 2 đoạn thẳng PQ và DS không ta làm như thế nào GV: Nhấn mạnh kiến thức ? Hãy lấy ví dụ về các cặp đoạn thẳng tỉ lệ GV: Kết luận HS: - HS đọc SGK - HS phát biểu - HS phát biểu 2. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa (SGK - Tr57) AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu: Hoạt động 3: Định lí Ta-lét trong tam giác (13’) GV: Treo bảng phụ bài ? Yêu cầu làm ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét bổ sung GV: Kết luận, nêu định lí Ta-lét (Thừa nhận không C/M ) GV: Nêu ví dụ ? Hình vẽ cho biết điều gì ? Tính độ dài x chính là tính độ dài đoạn thẳng nào ? áp dụng định lí Ta – lét trong tam giác ta có những cặp đoạn thẳng tỉ lệ nào ? Trong những cặp đoạn thẳng đó ta sử dụng cặp đoạn thẳng tỉ lệ nào ? Yêu cầu H thay số ? Nêu cách tính x GV: Kết luận nhấn mạnh cách trình bày và chốt kiến thức ? Yêu cầu làm ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận Vì DE//BC theo đlý Ta-Lét Ta có: Vì DE//AB theo đ lý Ta-Lét Ta có: - H đọc đề - H hoạt động nhóm - H báo cáo kết quả - H: Nhận xét - HS đọc SGK - H quan sát hvẽ - HS phát biểu - Tính ME - HS phát biểu - HS: - HS thay số - HS phát biểu - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 phần - HS dưới lớp chia 3 nhóm làm 1 phần - HS nhận xét 3. Định lí Ta-lét trong tam giác Định lý ( SGK / 58) GT VABC, BC'//BC KL Ví dụ: Giải: Vì MN//EF theo định lý Ta-Lét ta có: 4.4. Củng cố (9’) ? Yêu cầu HS lên bảng làm bài 1 ? Yêu cầu nhận xét ? Khi lập tỉ số độ dài các đoạn thẳng cần lưu ý điều gì GV: Kết luậnnhấn mạnh kiến thức ? Yêu cầu làm bài 2 ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? Bài vận dụng kiến thức nào GV: Chốt kiến thức - 3 HS lên bảng - HS nhận xét - Lưu ý độ dài 2 đoạn thẳng phải cùng đơn vị - HS lên bảng - HS nhận xét - HS phát biểu 4. luyện tập Bài 1 (SGK/ 58) Viết tỉ số a) b) c) Bài 2 (SGK / 59) Vì ; CD = 12cm Nên độ dài đoạn AB là: 4.5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học lí thuyết: Tỉ số giữa 2 đoạn thẳng, cạp đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét - BTVN: 3;4;5 ( SGK /59); bài tập 3; 4 (SBT / 66) Hướng dẫn: Bài 4(SGK) áp dụng định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, tính chất dãy tỉ số bằng nhau 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38 Đ2. định lý đảo và hệ quả của định lý talet 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS nắm được định lý đảo và hệ quả của định lí Ta-Lét. Biết cách chứng minh hệ quả của định lí Ta – lét . 1.2. Kỹ năng: Vận dụng được lí đảo của định lí Ta-Let để xác định đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác. Vận dụng được hệ quả của định lí Ta – lét xác định được các cặp đoạn thẳng tỉ lệ. Biết vận dụng những kiến thức trên vào giải các bài tập. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. áp dụng: Cho các đoạn thẳng AB = 4m; CD = 6m; MN = 20cm; PQ = 3dm . Hai đoạn thẳng AB và CD có tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ không HS2: Phát biểu định lí Ta – lét . áp dụng: Tính x trong hình vẽ bên DK // PQ Đáp án. HS1: Vậy Hai đoạn thẳng AB và CD có tỉ lệ với hai đoạn thẳng MN và PQ HS2: Vì DK // BC nên theo định lí Ta-lét ta có. Vậy x=10 4.3. Bài mới : (24’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí đảo ( 12’) GV: Treo bảng phụ ? So sánh ? Ta có B’C"//BC ? Theo định lý Ta-Let ta có kết luận nào ? Tính AC" ? Kết luận vị trí của C và C" GV: Kết luận nêu định lí đảo của định lí Ta-lét ? Yêu cầu viết GT, KL GV: Nhấn mạnh định lí GV: Treo bảng phụ ? Trong hình đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song ? Vì sao AB // FE; DE // BC ? Tứ giác BDEF là hình gì ? So sánh cặp tỉ số. GV: Kết luận - HS đọc - HS: - HS: - HS phát biểu - HS đọc SGK - HS đọc - Các cặp đường thẳng AB//FE; DE//BC Vì Theo định lí Ta lét đảo có AB // FE; DE // BC - Là hình bình hành 1. Định lí đảo * Định lí TaLet đảo (SGK/ 60) GT VABC. B' AB, C' AC, KL AB//A'B' Hoạt động 2: Hệ quả của định lí Ta – lét (12’) ? Qua em hãy rút ra kết luận gì GV: Nêu hệ quả của định lí Talét ? Yêu cầu viết GT, KL GV: Hướng dẫn HS chứng minh ? Yêu cầu HS trình bày chứng minh GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương pháp chứng minh GV: Nêu chú ý. Nhấn mạnh tam giác mới tạo thành có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác cũ ? Yêu cầu làm GV: Phân nhóm HS thảo luận ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét bổ sung GV: Kết luận : a) x=2,6 b) x= c) x=5,25 - HS phát biểu - HS đọc SGK - HS phát biểu - HS nghe giảng - HS lên phát biểu - HS đọc SGK - Yêu cầu thảo luận 2 nhóm 1 phần - Đại diện nhóm trình trên bảng 2. Hệ quả của định lí Ta-lét ( SGK / 60) GT VABC. B' AB, C' AC, BC//B'C' KL Chứng minh ( SGK / 61) * Chú ý ( SGK / 61) 4.4. Củng cố (10’) ? Yêu cầu làm bài 6a và bài 7a ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? Bài 6a vận dụng kiến thức nào ? Bài 7a vận dụng kiến thức gì GV: Chốt kiến thức và phương pháp - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp làm nháp - HS nhận xét - Bài 6a vận dụng định lí Talét đảo - Bài 7a vận dụng hệ quả của định lí Talét 3. Luyện tập Bài 6( SGK / 62) a) Theo định lí Talét đảo thì MN //AB Bài 7 ( SGK / 62) Vì MN // FE theo hệ quả của định lí Talét ta có: MN // FE 4.5. Hướng dẫn về nhà.(3’) - Học lý thuyết, xem lại cách chứng minh hệ quả định lí Talét - Làm bài tập: 6 b;7b; 8; 9 (SGK / 62; 63) Hướng dẫn: Bài 9. Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng là độ dài đoạn vuông góc hạ từ điểm đó đến đường thẳng đã cho 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức: HS củng cố khắc sâu định lí thuận , đảo và hệ quả của định lý Ta-let. 1.2. Kỹ năng: Viết thành thạo các cặp đoạn thẳng tỉ lệ. Vận dụng được định lý thuận, đảo và hệ quả định lí Ta-lét vào giải bài tập về tính toán số đo các đoạn thẳng. Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị : 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Phát biểu định lí Ta-lét đảo. Làm bài 6b (SGK / 62) HS2: Phát biểu hệ quả của định lí Ta-lét. Làm bài 7b (SGK / 62) 4.3. Bài mới: (27’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài về nhà ( 10’)) ? Yêu cầu nhận xét bài 6b GV: Kết luận ? Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ? Bài này vận dụng những dấu hiệu nào GV: Nhấn mạnh kiến thức và chốt lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ? Yêu cầu nhận xét bài 7b GV: Kết luận ? Bài vận dụng kiến thức nào để tính GV: Chốt kiến thức - HS nhận xét - HS phát biểu - Sử dụng cặp góc so le trong bằng nhau, hệ quả của định lí Ta-lét - HS nhận xét - Định lí về quan hệ giữa vuông góc và song song hệ quả của định lí Ta-lét I. Chữa bài về nhà 1.Bài 6b (SGK / 62) - Vì (góc so le trong) nên A’’B’’ // A’B’ (1) - Ta có vì 2.4,5 = 3.3 nên Theo định lí Ta-lét đảo thì A’B’//AB (2) - Từ (1) và (2) suy ra A’’B’’ // AB 2.Bài 7b (SGK / 62) Vì A’B’A’A và A’A AB nên A’B’ // AB. Theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có : . Vậy x=8,4 Hoạt động 2: Luyện tập (17’) GV: Treo bảng phụ bài 10 ? Yêu cầu viết gt,kl ? Muốn chứng minh ta làm như thế nào GV: Hướng dẫn Chứng minh và rồi suy ra điều phải chứng minh ? Yêu cầu HS lên bảng trình bày ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận , nhấn mạnh cách chứng minh ? Yêu cầu HS tính diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác AB’C’theo công thức ? Lập tỉ số 2 diện tích ? Yêu cầu thay giá trị vào để tính diện tích tam giác AB’C’ ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận nhấn mạnh cách giải G:Treo bảng phụ bài 12 ? Gọi AB là chiều rộng khúc sông ta phải dựng như thế nào để có thể tính được chiều rộng khúc sông đó ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét bổ sung GV: Kết luận nhấn mạnh cách đo khoảng cách khúc sông - HS đọc đề - HS lên bảng viết gt, kl - HS phát biểu - HS nghe hướng dẫn - HS lên bảng - HS nhận xét - HS phát biểu - H trảlời - H phát biểu - H nhận xét - HS đọc đề - H thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét bổ sung II. Luyện tập 1.Bài 10 (SGK / 63) GT VABC. d//BC, AHBC, d cắt AB, AH, AC tại B', H', C' KL Giải: VABC và VAB'C' có: BC//B'C' (1)VABH và VAB'H' có: B'H'//BH (2) Từ (1), (2) ta có: 2.Bài 12 (SGK / 64) Công việc cần làm:AB là chiều rộng của một khúc sông. +Dựng điểm B' sao cho A,B',B thẳng hàng +Dựng đoạn thẳng B'C' vuông góc với BB' +Dựng đường d thẳng qua B vuông góc với BB'. + Xác định trên d điểm C sao cho A,C,C' thẳng hàng. 4.4. Củng cố: (7’) ? Nêu những kiến thức đã sử dụng trong tiết luyện tập . Hãy phát biểu nội dung kiến thức đó ? Có bao nhiêu cách nhận biết 2 đường thẳng song song. GV: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải các bài tập trong tiết học. 4.5. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Học lí thuyết . Xem lại đường phân giác của 1 góc, góc ngoài tam giác. - Bài tập về nhà: 11; 13;14 (SGK / 63;64) Hướng dẫn: Bài 13 tương tự bài 12 Bài 11 vận dụng định lí Ta-lét và hệ quả 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40 Đ3. tính chất đường phân giác của tam giác 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Hiểu được chứng minh trường hợp phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác. 1.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập được các đoạn thẳng tỉ lệ. Vận dụng được định lý vào tìm số đo các đoạn thẳng. 1.3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, com pa, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; AC = 6cm; Dựng đường phân giác của góc A ( Bằng thước và compa), đo độ dài đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số HS2: Phát biểu định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. Vẽ hình minh hoạ 4.3. Bài mới : (25’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí (15’) G: chính là nội dung KTBC Ta có (đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn ấy) ? Kết quả có đúng với tất cả các tam giác không GV: Giới thiệu định lí ? Yêu cầu viết GT, KL GV: Muốn chứng minh cặp đoạn thẳng tỉ lệ ta phải dựa vào hệ quả định lí Ta-lét ? Muốn sử dụng hệ quả định lí Ta-lét thì cần có điều kiện gì GV: Hướng dẫn chứng minh - Qua A ta kẻ AN song song với BC. AN cắt BM tại N. ? Chứng minh VAMN cân tạiA ? So sánh AN với AB ? so sánh ? Kết luận của định lý đã được suy ra chưa GV: Nhấn mạnh cách chứng minh định lí - HS nghe giảng - HS phát biểu - HS đọc SGK - HS phát biểu - Phải có 1 đường thẳng cắt 2 cạnh và song song với cạnh thứ 3 của 1 tam giác - HS vẽ hình -(SLT) (*) (BM là tia phân giác) (**) Từ (*), (**) ta có: VAMN cân tại A - HS: AN=AB (I) - Do AN//BC nên theo hệ quả định lý Ta-Let ta có: (II) - Từ (I), (II) ta có: 1. Định lí (SGK / 65) GT VABC, BM là tia phân giác KL Chứng minh ( SGK /66) Hoạt động 2: Chú ý (10’) ? Nếu AD là tia phân giác ngoài thì kết luận còn đúng hay không. GV: nêu chú ý GV: Treo bảng phụ , ? vận dụng định lý làm , ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận Vì AD là phân giác của tam giác nên ta có: a) Theo bài cho DH là phân giác nên ta có: Vậy EF=HE+HF=3+5,1=8,1 GV: Chốt lại kiến thức - HS dự đoán - HS đọc SGK - HS đọc đề -2 H lên bảng - HS nhận xét 2. Chú ý - Định lý vẫn đúng với đường phân giác ngoài. AD' là phân giác ngoài (hay ) 4.4. Củng cố (7’) GV: Treo bảng phụ bài 15 ? Nêu cách làm GVhướng dẫn: Dựa vào tính chất đường phân giác để lập cặp đoạn thẳng tỉ lệ ? Yêu cầu 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần ? Yêu cầu nhận xét GV: Kết luận ? Bài vận dụng kiến thức nào GV: Chốt kiến thức - HS đọc đề bài - HS phát biểu - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp làm nháp - HS nhận xét - HS phát biểu 3. Luyện tập Bài 15 (SGK / 67) a) Tìm x. Vì AD là tia phân giác góc A b) Tìm x Vì PQ là tia phân giác của góc P 4.5. Hướng dẫn về nhà (5’) 1. Học lý thuyết 2. Làm bài tập: 16,17,19 (SGK / 68) Hướng dẫn: Bài 16. Dựa vào công thức tính diện tích tam giác và tính chất đường phân giác trong tam giác Bài 17. Dựa vào định lí đảo định lí Ta-lét, tính chất đường phân giác của tam giác Bài 19. Kẻ đường chéo của hình thang, dựa vào định lí Ta-lét 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 luyện tập 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: HS củng cố tính chất đường phân giác của tam giác, định lý và hệ quả của định lý Ta-Let. 1.2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. 1.3.Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị : 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. 2.2. HS : Bảng nhóm, thước thẳng, SGK, SBT, vở, nháp. 3. Phương pháp Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, luyện tập. 4. Tiến trình bài dạy : 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (7') HS1: Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lý. HS2: Làm bài 18 (SGK / 68) 4.3. Bài mới : (25’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài về nhà ( 10’) ? Yêu cầu nhận xét, sửa sai (nếu có) bài 18 (SGK / 68) GV: Kết luận ? Nêu cách làm ? Bài đã sử dụng những kiến thức gì ? Yêu cầu nhắc lại kiến thức vừa nêu GV: Chốt kiến thức và phương pháp giải - HS nhận xét, sửa sai ( nếu có) - HS phát biểu - Tính chất đường phân giác của tam giác, tỉ lệ thức, công thức cộng đoạn thẳng. - HS phát biểu I. Chữa bài về nhà Bài 18 (SGK / 68) 7 6 5 B C A E GT VABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm, BC = 7 cm, AE là tia phân giác KL EB = ?, EC = ? Giải Theo giả thiết AE là tia phân giác ta có: Ta lại có: BE = BC - EC (2) Từ (1), (2) ta có: Vậy: Hoạt động 2: Luyện tập (15’) ? Yêu cầu làm bài 19 (SGK / 68) ? Muốn chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ ta dựa vào kiến thức nào ? Làm thế nào tạo ra được tam giác ? Yêu cầu HS lên bảng ? Yêu cầu nhận xét, sửa sai ( nếu có) GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức ? Yêu cầu làm bài 21 ? Yêu cầu lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Yêu cầu nhận xét ? Yêu cầu hoạt động nhóm ? Yêu cầu báo cáo kết quả ? Yêu cầu nhận xét, bổ sung GV: Kết luận ? Nêu những kiến thức đã sử dụng GV: Chốt kiến thức và phương pháp giải - HS đọc đề bài - Dùng định lí Ta – Lét trong tam giác - Kẻ đường chéo AC - HS lên bảng - HS dưới lớp suy nghĩ cùng làm - HS nhận xét - HS đọc đề - HS lên bảng - HS nhận xét - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét, bổ sung - HS phát biểu II. Luyện tập Bài 19 (SGK / 68) GT ABCD,(AB // CD), a // DC KL Chứng minh a) Kẻ đường chéo AC, Vì AB // CD và a // DC ( GT ) áp dụng định lý Ta-Lét đối với VADC và VABC ta có: Chứng minh tương tự ta có: Bài 21 (SGK - Tr68) GT VABC, AM là trung tuyến, AD là phân giác. a) AB=m, AC=n (n>m), b) n = 7 cm, m = 3 cm KL a) b) bằng bao nhiêu % của S Giải Theo tính chất của đường phân giác trong tam giác ta có: M à DB = BC - CD (2) Từ (1), (2) ta có: giải ra ta được: b) với n =7 cm, m = 3 cm Vậy: 4.4. Củng cố (8’) ? Hãy nhắc lại những dạng bài và kiến thức đã sử dụng trong tiết học GV: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải các dạng bài tập 4.5. Hướng dẫn về nhà (4’) - Học lý thuyết, ôn lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. - Làm bài 20, 22 (SGK / 68) Hướng dẫn: Bài 20. Sử dụng định lí và hệ quả của định lí Ta - lét Bài 22. áp dụng tính chất đường phân giác trong mỗi tam giác (9 tam giác) v u t z y x g f e d c b a 5 6 4 3 2 1 C O A G B D E F 5. Rút kinh nghiệm *******************************************

File đính kèm:

  • docT36- T41.doc