Giáo án Hình học 8 từ tiết 38 đến tiết 48

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let.

2.Kỹ năng:Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.

3.Thái độ:Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.

 GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa.

- Học sinh: thước thẳng, com pa, êke.

III.PHƯƠNG PHÁP:

- ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS.

-Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1.Ôn định Tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ.

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 38 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/01/2011 Tiết 38 Ngày giảng:8a: 26/01/2011 8b: 26/01/2011 định lí đảo và hệ quả của định lí Talet I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let. 2.Kỹ năng:Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. 3.Thái độ:Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa. - Học sinh: thước thẳng, com pa, êke. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1. Phát biểu định lí Talét Vẽ hình minh hoạ? HS2. Chữa bài tập 5b/59 sgk D x 9 24 P Q 10,5 E F HS 1: Phát biểu định lí 10đ HS2: MN//BC => HS 2: Ta có QF =DF-DQ=24-9 =15 Vì PQ//EF => => Vậy DP = 6,3 10đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả - Giáo viên phân tích và đưa ra định lí đảo. ? Ghi GT, KL của định lí. - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên đưa ra hệ quả. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp trình bày vào vở. - Lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 11 - Học sinh chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức. - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng - Yêu cầu cả lớp làm bài - 3 học sinh lên bảng trình bày. 1. Định lí đảo (15 phút) ?1 1) 2) a. b. và BC//B'C' * Định lí Ta let đảo: SGK B A C B' C' GT ABC, B'AC; C'AC KL B'C' // BC ?2 2. Hệ quả định lí Ta let (15 phút) B C A B' C' D GT ABC, B'C' // BC (B'AB, C'AC) KL Chứng minh Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có: (1) Từ C kẻ C'//AB (DBC), theo định lí Ta let ta có: (2) vì B'C'DB là hình bình hànhB'C' = BD (3) Từ 1, 2, 3 ta có: * Chú ý: SGK ?3 a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có: b) c) 4. Củng cố-Luyện tập: (3') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm) a) Ta có (theo định lí đảo của định lí Ta let) b) Vì (2 góc so le trong bằng nhau) và (Theo định lí đảo của định lí Ta let) Vậy A''B''//A'B'//AB 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let - Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT) V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 25/01/2011 Tiết 39 Ngày giảng:8a: 28/01/2011 8b: 28/01/2011 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng. 2.Kỹ năng: Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình. 3.Thái độ: Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thước thẳng, êke - Học sinh: thước thẳng, êke. Iii.phơng pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1:Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL Chữa BT 7/62 sgk phần b? HS2:Câu hỏi tương tự với hệ quả của định lí Talet. Chữa BT 9/63 (SGK) HS 1 làm bài 7a/62: MN//EF = 10đ HS 2: Vì DD’//BB’ nên: 10đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Bài tập 11 (tr63-SGK) (15 phút - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào. - Học sinh: - GV: mà = bao nhiêu? - Học sinh suy nghĩ trả lời. - 1 học sinh lên bảng trình bày. ? Để tính được ta phải biết những đại lượng nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN Bài tập 12 (tr64-SGK) (10 phút) - Giáo viên treo bảng phụ hình 18 lên bảng - Học sinh nghiên cứu SGK. - Cả lớp thảo luận nhóm Bài tập 13 (tr64-SGK) - Giáo viên treo bảng phụ hình 19 lên bảng. - cả lớp thảo luận theo nhóm và nêu ra cách làm. Bài tập 11 (tr63-SGK) (15 phút) I K B C A H E F M N GT ABC; BC=15 cm AK = KI = IH (K, IIH) EF // BC; MN // BC KL a) MN; EF = ? b) biết CM a) Vì MN // BC Mà * Vì EF // BC mà b) Theo GT: Mà Vậy diện tích hình thang MNFE là: Bài tập 12 (tr64-SGK) (10 phút) - Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng. - Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có: Bài tập 13 (tr64-SGK) (9 phút) - Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h. - Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng. - Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng. - Đo BC = a; DC = b áp dụng định lí Talet ta có: 4. Củng cố-Luyện tập: (3') BT 14a/64 SGK * Caựch 1 : Dửùng treõn ủửụứng thaỳng 2 ủoaùn thaỳng lieõn tieỏp AB=BC = m, ta ủửụùc ủoaùn thaỳng AC = 2m * Caựch 2 : - Veừ goực xOy - Laỏy treõn Ox caực ủoaùn thaỳng OA=AB = 1 ủụn vũ ủo - Treõn Oy ủaởt ủoaùn OM = m - Noỏi AM vaứ keỷ BN//AM, ta ủửụùc MN=OMịON=2m O M N y x B A 1 m m 1 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện. - Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 06/02/2011 Tiết 40 Ngày giảng:8a:09/02/2011 8b: 09/02/2011 Đ3: tính chất đường phân giác của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2.Kỹ năng:Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa. - Học sinh: thước thẳng, com pa. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet. - Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet. 10đ - Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL. 10đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Goùi hs nhaộc laùi caựch veừ ủửụứng phaõn giaực cuỷa moọt tam giaực - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK - Học sinh vẽ hình vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - cả lớp làm bài - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Giáo viên đưa ra nhận xét và nội dung định lí. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? So sánh và . - 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức như thế nào. - Giáo viên treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng. - Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ. - Giáo viên yêu cầu học sinh bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài. 1. Định lí (15 phút) 6 3 50 0 50 0 B C A D ?1 ; * Định lí: SGK A B C D E GT ABC, AD là đường phân giác KL Chứng minh: Qua B kẻ BE // AC (EAD) ta có: (so le trong) mà (GT) BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo định lí Talet ta có: Mà BE = AB 2. Chú ý: SGK (10 phút) ?2 y x 7,5 3,5 A B C D a) Vì AD là đường phân giác của A b) Khi y = 5 x = x 8,5 5 E F D H Vì DH là đường phân giác của góc D HF = Vậy x = 8,1 4. Củng cố-Luyện tập9 phút) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 (2 học sinh lên bảng làm bài) * Vì AD là tia phân giác góc A * Vì PQ là tia phân giác của góc P 5. Hướng dẫn học ở nhà2 phút) - Học theo SGK, Nắm chắc và chứng minh được tính chất đường phân giác của tam giác. - Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT. V.rút kinh nghim giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 08/02/2011 Tiết 41 Ngày giảng:8a:11/02/2011 8b: 11/02/2011 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác. 2.Kỹ năng:Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình 27-SGK, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng, com pa. Iii.phương pháp: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1 Phát biểu tính chất phân giác của tam giác. HS2:chữa bài tập 17/68 sgk ? HS1 phát biểu định lý...10đ HS2 :BT 17: A D E 1 2 3 4 B M C M1 = M2 (gt) => M3 = M4 (gt) => Mà MB = MC (gt) (3) Từ (1), (2), (3) => 10đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Bài tập 18 (tr68-SGK) (12 phút)- Yêu cầu học sinh làm bài tập 18. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh cả lớp làm tại chỗ. - Giáo viên gợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 21/68 GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 21 sau đó lên bảng vẽ hình ghi GT - KL của BT 21 A 1 2 m n B D M C + hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M? Vì sao? + So sánh S ABM với SACN với S ABC? + yêu cầu các nhóm làm BT 21, sau đó đưa ra kết quả của nhóm + Chữa và chốt phương pháp -Bài tập 22(tr68-SGK) (20 phút) Giáo viên treo bảng phụ hình 27-SGK và cho học sinh chơi trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Yêu cầu 3 học sinh lên lập tỉ lệ thức từ các kích thước đó. - Mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng cùng làm bài. - Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả của các nhóm. Bài tập 18 (tr68-SGK) (12 phút) 7 6 5 B C A D GT ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm AE là tia phân giác của KL EB = ?; EC =? Bài Giải Xét ABC có AE là tia phân giác của theo tính chất của tia phân giác ta có: Bài tập 21/68 Chứng minh a) A1 = A2 (gt) => =>D nằm giữa B; M m BD < DC mà BM = MC = 1/2 BC b) n = 7cm; m = 3cm => S ADM = 20 v u t z y x g f e d c b a 5 6 4 3 2 1 C O A G B D E F Bài tập 22(tr68-SGK) (20 phút) áp dụng tính chất đường phân giác trong mỗi tam giác (9 tam giác) ta có: 4. Củng cố-Luyện tập2 phút) - Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: 5. Hướng dẫn học ở nhà2 phút) - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK) - Làm bài tập 20, 22, 23 (tr70-SBT) * Hướng dẫn bài 20: Gọi BD = x, áp dụng t/c đường phân giác ta có: Tính DE bằng cách áp dụng hệ quả của định lí Ta-let - đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 13/02/2011 Tiết 42 Ngày giảng:8a:16/02/2011 8b: 16/02/2011 khái niệm hai tam giác đồng dạng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. 2.Kỹ năng: Hiểu được các bước chứng minh định lí trong bài học. - Nắm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: tranh vẽ (hoặc bảng phụ) hình 28-SGK, hình 31-tr71 SGK, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, com pa. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ.( không kiểm tra) 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 28 lên bảng. - Học sinh quan sát và tự nhận xét. - Giáo viên chốt lại và đưa đến tam giác đồng dạng. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét và đưa ra định nghĩa. ? Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC ABC A'B'C' trong ?1 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đưa ra các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng. - Lớp chú ý theo dõi. - ? Yêu cầu học sinh làm ?3. - Cả lớp suy nghĩ làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Để CM AMN ABC ta cần CM những điều kiện gì. - Chứng minh các góc tương ứng bằng nhau. + các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. - Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 31-tr71 SGK và nêu ra chú ý. - Học sinh theo dõi và đưa ra các tam giác đồng dạng. 1. Tam giác đồng dạng (23 phút) a. Định nghĩa ?1 ABC và A'B'C' có: * Định nghĩa: SGK + ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C' + Tỉ số các cạnh tương ứng (k gọi là tỉ số đồng dạng) b) Tính chất ?2 a. b. Theo bài ta có: ABC A'B'C' theo tỉ số * Tính chất: - TC 1: Mỗi tam giác với chính nó. - TC 2: Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C'ABC. - TC 3: A'B'C' A''B''C'' và A''B''C'' ABC thì A'B'C'ABC 2. Định lí (12 phút) ?3 N M B C A Định lí: SGK GT ABC, MN // BC KL AMN ABC Chứng minh: . Xét ABC có MN // BC. Theo hệ quả định lí Ta let ta có: (1) . Xét ABC và AMN (MN // BC) chung, (so le trong); (2) Từ (1) và (2) AMN ABC (định nghĩa 2 tam giác đồng dạng) * Chú ý: 4. Củng cố-Luyện tập: 7 phút) - Bài tập 23-tr71 SGK: câu a đúng: hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. - Bài tập (24-tr72 SGK ) Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B'' Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí và cách chứng minh định lí. - Làm bài 25-tr72 SGK. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 15/02/2011 Tiết 43 Ngày giảng:8a:18/02/2011 8b: 18/02/2011 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh kiến thức về hai tam giác đồng dạng, cách xác địn các cặp tam giác đồng dạng dựa vào định lí của hai tam giác đồng dạng. 2.Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng. 3.Thái độ:Vận dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng vào giải một số bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: Thửụực + baỷng phuù Iii.phương pháp: -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm - Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng. - Học sinh 2: Phát biểu định lí, ghi GT, KL và cm định lí 2 tam giác đồng dạng. - Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng. 10đ - Học sinh 2: Phát biểu định lí, ghi GT, KL và cm định lí 2 tam giác đồng dạng. 10đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Bài tập 26 (tr72-SGK) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 26. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một hóm lên bảng trình bày. - Cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu có) - Nếu học sinh gặp khó khăn, giáo viên có thể hướng dãn học sinh làm bài: + Dựng 1 tam giác thuộc vào ABC và thoả mãn đề bài. + Dựng A'B'C' bằng tam giác đã dựng. Bài tập 27 (tr72-SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 27. ? Vẽ hình ghi GT, KL - Giáo viên hỏi gợi ý: ? Hai tam giác như thế nào thì được coi là đồng dạng. ? Hãy chỉ ra các góc bằng nhau? Vì sao. + Cho hs laứm 28sgk/72 - Hs neõu coõng thửực tớnh chu vi DA’B’C’ vaứ DABC - Dửùa vaứo tổ soỏ ủoàng daùng vaứ t/c cuỷa tổ leọ thửực ị 2p’ ; 2p (2p’ ; 2p laứ chu vi cuỷa DA’B’C’vaứ DABC) - Hs leõn baỷng trỡnh baứy - Gv cho hs ủoùc phaàn “Coự theồ em chửa bieỏt “ Bài tập 26 (tr72-SGK) C 1 B 1 A B C - Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau. - Trên cạnh AB lấy B1 sao cho Qua B1 kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại C1. AB1C1 ABC (định lí 2 tgđd) - Dựng A'B'C' = AB1C1 ta được A'B'C' ABC (theo tính chất bắc cầu) theo tỉ số A' C' B' Bài tập 27 (tr72-SGK) M A C B N L GT ABC; MA = MB; ML//AC MN//BC KL a)Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng b) Viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng. BG: a) Các cặp tam giác đồng dạng: AMN ABC (MN//BC) BML BAC (ML//AC) AMN MBL (tính chất bắc cầu) b) Các góc bằng nhau: BT 28 sgk/72 DA’B’C’ PDABC vụựi ta coự : b) Goùi chu vi cuỷa tam giaực A’B’C’ laứ 2p’ Chu vi cuỷa tam giaực ABC laứ 2p Ta coự : 4. Củng cố-Luyện tập: 3 phút) - Học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất, định lí của các cặp tam giác đồng dạng. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 25-tr71 SBT. V.rút kinh nghiệm giờ dạy ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ba~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 20/02/2011 Tiết 44 Ngày giảng:8a:23/02/2011 8b: 23/02/2011 Trường hợp đồng dạng thứ nhất I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm có 2 bước cơ bản: + Dựng AMN đồng dạng ABC + Chứng minh AMN = A'B'C' 2.Kỹ năng:Vận dụng định lí vào phát hiện các cặp tam giác đồng dạng. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận. GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 32-tr73 SGK, hình 34-tr74 SGK; thước thẳng, com pa, phấn màu. - Học sinh: Thước thẳng, com pa. Iii.phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh tớch cửùc cuỷa HS. -Vấn đáp , đàm thoại, hđ nhóm, hđ cá nhân IV. Tiến trình dạy- học 1.Ôn định Tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án –Biểu điểm HS1- Nêu định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng -HS2 Phát biểu định lí, ghi GT, KL và cm định lí 2 tam giác đồng HS1- Nêu định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng 10đ -HS2 Phát biểu định lí, ghi GT, KL và cm định lí 2 tam giác đồng 10đ Tên HS kiểm tra: HS1 8A:.........................................đ 8B:..........................................đ HS2 8A:..........................................đ 8B:..........................................đ 3. bài học mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa bảng phụ có hình 32 lên bảng, yêu cầu học sinh làm ?1. - Cả lớp làm bài vào vở - Giáo viên tổng kết và đưa ra nội dung định lí. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. - Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL. - Giáo viên hưỡng dẫn học sinh chứng minh định lí. ? Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và A'B'C'. - Cả lớp tự cm - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh khác nhận xét bài cm của bạn. - Giáo viên đưa ra cách chứng minh khác: (trên AC lấy N sao cho AC = A'B' MN//BC (định lí đảo Ta let) - Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 34 - tr74 SGK. - Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài. Bài tập ( 29 - tr74 SGK) -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 29 - Cả lớp làm câu a vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên hưỡng dẫn học sinh làm câu b: ? Viết tỉ số chu vi của ABC và A'B'C'. ? Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính P/P'. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày. 1. Định lí (25 phút) ?1 ABC AMN; AMN = A'B'C' (c.g.c) và ABC A'B'C'. * Định lí: SGK M N A B C A' C' B' GT ABC; A'B'C' KL A'B'C' ABC Chứng minh: Trên AB lấy M sao cho AM = A'B', kẻ MN//BC cắt AC tại N. Vì MN//BC ABC AMN (1) mà AM = A'B' ; AN = A'B' Xét AMN và A'B'C' có: AM = A'B'; AN = A'C' (cách dựng) MN = B'C' (cm trên) AMN = A'B'C' (c.c.c) (2) từ (1) và (2) ABC A'B'C' 2. áp dụng (17 phút) ?2 * ABC DEF

File đính kèm:

  • docHINH 8 (CHIEN) T38-48.doc