A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Củng cố định lí tia phân giác của góc, định lí Talet .
2. Kỹ năng:Vận dụng định lí giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đường thẳng song song, xét các tỉ số diện tích.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Đối với học sinh :Thước thẳng, com pa.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :(8 phút)Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác + Bài 17 Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
3/ Bài mới :(30 Phút)
Đặt vấn đề: “Có thể chứng minh hai đường thẳng song song mà không cần DHNB ?”
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 41 đến tiết 45 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8
TIẾT: 41 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
NGÀY SOẠN:16-02-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Củng cố định lí tia phân giác của góc, định lí Talet .
2. Kỹ năng:Vận dụng định lí giải bài tập tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh đường thẳng song song, xét các tỉ số diện tích.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Đối với học sinh :Thước thẳng, com pa.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :(8 phút)Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác + Bài 17 Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
3/ Bài mới :(30 Phút)
Đặt vấn đề: “Có thể chứng minh hai đường thẳng song song mà không cần DHNB ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1. Bài 17:
GT BM =MC ( MBC),
, =
KL DE // BC
Chứng minh:
Aùp dụng tính chất đường phân giác vào DMAB và DMAC
ta có:
và
Theo GT ta có MA = MB nên
Từ đó suy ra :
Suy ra DE // BC ( Đlí đảo của đ/lí Talet)
Bài 18:
Chứng minh:
Ta có
Từ đó EC = 7-3,18 = 3,82 (cm)
GV: Sửa bài kiểm tra
+Cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT, KL
GV hướng dẫn HS phân tích đề
DE//BC
HS: làm ít phút
GV: Cho một HS lên bảng giải
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, bổ sung, củng cố cách chứng minh hai đường thẳng song song.
* Giải quyết vấn đề đã nêu ở đầu bài.
GV: cho HS đọc đề, vẽ hình , ghi GT, KL
GV: hướng dẫn HS phân tích đề
Cần quy đổi đoạn EB về các đoạn đã biết độ dài AB, AC, BC
+Theo t/c đường phân giác ta có điều gì?
HS:
GV: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tính EB
Cho cả lớp làm ít phút,
Gọi một HS lên bảng giải
HS: nhận xét
GV: nhận xét, bổ sung
Củng cố :(5 phút)Củng cố từng phần.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Ôn định lí Talet và tính chất đường phân giác trong tam giác, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 19, 20 SGK
Vận dụng các bài tập đã giải.
* Bài sắp học : “KHÁI NIỆM
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG”
Tìm hiểu hai hình đồng dạng, định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8
TIẾT: 42 Tên bài dạy: KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
NGÀY SOẠN: 16-02-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu định nghĩa về tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng, các kí hiệu.
2. Kỹ năng:Nhận biết hai tam giác đồng dạng trên hình vẽ và định lí.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Đối với học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bìa cứng.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 3 phút)Phát biểu định lí Talet và hệ quả.
3/ Bài mới :(30 Phút)
Đặt vấn đề: “Thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau ? ”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Tam giác đồng dạng :
a. Định nghĩa:
?1. Cho ABC và A’B’C’ như hình vẽ
* Định nghĩa: DA’B’C’DABC nếu :
+
+
ª Kí hiệu : ABCA’B’C’
< Tỉ số các cạnh tương ứng
= k gọi là tỉ số đồng dạng.
Trong bài ?1. tỉ số đồng dạng k =
b. Tính chất:
1) Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
2) Nếu ABCA’B’C’
thì A’B’C’ABC
3) Nếu DA’B’C’DA”B”C”và DA”B”C” DABC thì DA’B’C’DABC
2. Định lý SGK
Chứng minh: SGK
4Chú ý : (SGK)
GV :Củng cố định lí.
+ Treo tranh, cho học sinh nhận xét.
+ Cho HS làm ?1.
Đáp : các cặp góc bằng nhau là:
+
+So sánh :
GV :Chốt lại định nghĩa tam giác đồng dạng.
HS : Làm ?2 theo nhóm, báo cáo kết quả.
Từ đó rút ra tính chất về đồng dạng.
GV : Sửa chữa, nhận xét tính chất tam giác đồng dạng.
GV : Làm thế nào để tạo ra tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho?
HS: làm ?3
Đáp: DAMN và DABC có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ
HS: rút ra định lý, vẽ hình ,ghi GT, KL
GV: gọi một HS trình bày cách chứng minh định lý
GV: vẽ hình 31 SGK
Hãy tìm những cặp tam giác đồng dạng?
Chú ý: định lý trên cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
Củng cố :(10 phút)Nêu định nghĩa và các tính chất của tam giác đồng dạng.?
23 a. Đúng b. Sai.
24. A’B’C’ABC theo tỉ số k = k1.k2
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tam giác đồng dạng, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà :25, 26 SGK tr 72.
Vận dụng định lí Talet.
* Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
Bài 27.28 Vận dụng định lí Talet và tính chất hai đường thẳng song.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8
TIẾT: 43 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
NGÀY SOẠN: 24-02-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất tam giác đồng dạng, nội dung định lí về tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng:Nhận biết và bước đầu chứng minh hai tam giác đồng dạng.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, phấn màu.
2.Đối với học sinh :thước thẳng, eke.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút)Phát biểu định nghĩa và tính chất của
tam giác đồng dạng + Bài tập 25 SGK
3/ Bài mới :(30 Phút)
Đặt vấn đề: “Làm thế nào để c/m hai tam giác đồng dạng ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Bài 26: + Chia đoạn thẳng
AB thành 3 phần bằng nhau
AE = ED =DB.
Từ D,
vẽ DF // BC
ADF ABC
Với tỉ số đồng dạng k =
2 Bài 27
a.* AMN ABC ( Vì MN // BC )
* ABC MBL ( Vì ML // AC )
* AMN MBL ( Tc bắc cầu )
b. * AMN ABC với k =
* ABC MBL với k1 =
* AMN MBL
Với k2 = k.k1=
3 Bài 28:
a.
b. Gọi chu vi của A’B’C’ là p’
Chu vi của ABC là p
Ta có : và p – p’ = 40
Suy ra : p = 100 dm, p’ = 60 dm
GV :Sửa bài kiểm tra, củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác đồng dạng.
HS : Đọc đề bài tập 26.
GV :Vận dụng bài tập 25, trình bày cách vẽ?
HS : Nêu cách vẽ, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Nêu đáp án.
HS :Đọc đề bài tập 27, vẽ hình , nêu GT-KL
GV : Phân tích hình vẽ
+ Phát biểu tính chất và nội dung định lí về tam giác đồng dạng?
HS : Phát biểu .
Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả.
GV : Sửa bài tập của HS, nhận xét các cách giải chú ý học sinh bài toán có nhiều cách giải khác nhau.
HS : Đọc đề bài tập 28
GV : Xét tỉ số chu vi của hai tam giác ?
+ Lập tỉ số của các cạnh tương ứng ?
+ Nêu công thức tính chu vi của tam giác ?
HS : Lập tỉ số Tỉ số chu vi .
+ Tính chu vi tam giác, báo cáo kết quả.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
Củng cố :(5 phút) Củng cố từng phần
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Học thuộc định nghĩa và các tính chất của tam giác đồng dạng, nội dung định lí về tam giác đồng dạng.
Xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 25, 27 SBT tr 71
Vận dụng các bài tập đã giải.
* Bài sắp học : “TRƯỜNG HỢP
ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT”
Tìm hiểu điều kiện để hai tam giác đồng dạng.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8
TIẾT: 44 Tên bài dạy: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
NGÀY SOẠN:24 -02-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất
(giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản :
Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC.
- Chứng minh DABC = DA’B’C’.
Kỹ năng: Vận dụng định lý để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng
Thái độ : Tính cẩn thận , chính xác khi viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng và các tỉ số bằng nhau.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,tranh, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Thước thẳng, com pa.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( phút)Kiểm tra qua bài học
3/ Bài mới :(33 Phút)
Đặt vấn đề: “Nếu không biết số đo góc của hai tam giác , có thể kết luận hai tam giác
đồng dạng hay không ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Định lí :
?1. ABC AMN,
AMNA’B’C’
ABC A’B’C’ (Tc bắc cầu)
* MN = 4 cm
* Định lí:Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.
GT ABC, A’B’C’,
KL ABCA’B’C’
CM : ( SGK)
2 Aùp dụng:
?2. ABCDFE
Gv : Phát biểu định nghĩa và nội dung định lí về tam giác đồng dạng.
* Củng cố, đặt vấn đề vào bài mới.
* Giới thiệu hình vẽ bài tập ..?1..
GV: cho HS làm ?1
Đáp : MN = 4cm
D ABC DAMN
DAMN = DA’B’C’, DA’B’C’DABC
GV: chốt lại vấn đề, đánh giá điểm và nêu định lý
HS :Vẽ hình, ghi rõ GT,ø KL của định lý
GV: hướng dẫn HS cách vẽ đường phụ
Tạo DAMN sao cho:
D ABC DAMN
và DAMN = DA’B’C’
HS: suy nghĩ ít phút
HS: Đứng tại chỗ trình bày chứng minh
GV: Tóm tắt, trình bày một cách hệ thống cách chứng minh
GV: trở lại ?1 . vì sao DA’B’C’DABC
HS: giải thích
+ Làm ?2.
GV : Chú ý HS cách lập tỉ số để xét hai tam giác đồng dạng c-c-c.
Củng cố :( 10phút) Phát biểu trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
+ Nêu cách xét hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất ?
29.
a. ABCA’B’C’
b.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Học thuộc nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, xem lại các bước chứng minh định lí và các bài tập đã giải.
BTVN : 30, 31 SGK tr 74+75
Vận dung bài tập 29 và bài28 SGK
HS : Đọc đề bài tập 29, tóm tắc và nêu yêu cầu bài toán.
* Suy nghĩ ít phút và trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
* Bài sắp học : “TRƯỜNG HỢP
ĐỒNG DẠNG THỨ HAI”
Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. So sánh với trường hợp đồng dạng thứ nhất.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8
TIẾT: 45 Tên bài dạy: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
NGÀY SOẠN: 1-03-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lí, các bước chứng minh định lí.
2. Kỹ năng:Nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp 2.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, tính thẩm mỹ.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Bìa cứng hình 36.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ
nhất của hai tam giác + Bài 31 Sgk tr 75
3/ Bài mới :( 25Phút)
Đặt vấn đề: “Nếu hai tam giác chỉ biết hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ thì có thể khẳng định hai tam giác đồng dạng ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Định lí :
?1. ( SGK)
* ; *
* Nhận xét : ABC DEF
Định lí: ( Sgk/75)
GT ABC, A’B’C’:,
KL ABC A’B’C’
* Chứng minh : ( SGK )
2 Aùp dụng :
?2. ABCDEF
?3.
b.ABC AED
Vì
 : Chung.
GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố trường hợp đồng dạng thứ nhất.
* Đặt vấn đề Bài mới.
HS : Đọc đề bài tập ?1
+ Nêu kết quả.
GV: Ghi bảng, nhận xétĐịnh lí.
HS : Đọc nội dung định lí, vẽ hình, ghi gt-kl
GV : Hướng dẫn cách chứng minh định lí
+ Tạo AMN :+ AMNABC
+ AMNA’B’C’
HS : Suy nghĩ, nêu cách chứng minh, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Ghi bảng, phân tích và khắc sâu hai bước chứng minh định lí.
* Giải quyết vấn đề đã nêu ở đầu bài.
HS : Dùng bìa cứng để kiểm nghiệm phần chứng minh.
HS : Thảo luận nhóm giải bài tập ?2 và ?3.
+ Nêu kết quả của nhóm mình.
GV : Ghi bảng.
HS : Nêu nhận xét về cách giải của các nhóm.
GV : Phân tích các cách giải, chú ý HS cách xác định các đỉnh và góc tương ứng.
+ Cách lập tỉ số của các cạnh tương ứng
Chứng minh
định lí: Dựng AMN sao cho AMN=A’B’C’
Củng cố :(13 phút) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
33. ABMA’B’M’
Suy ra:
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Học thuộc và nắm vững cách chứng minh hai trường hợp đồng dạng của tam giác, xem lại bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 32, 34 Sgk tr 77
Bài 32: Vận dụng bài ?2.
Bài 33 : Chú ý kết quả bài 33 vẫn đúng với hai đường cao tương ứng của tam giác.
HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Phân tích bài toán, hướng dẫn hs các bước chứng minh.
+ Qua hình vẽ, hãy dự đoán tỉ số nào bằng tỉ số ?
+ Nhận xét gì về ABM và A’B’M’ ?
HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, củng cố bài học.
* Bài sắp học : “TRƯỜNG HỢP
ĐỒNG DẠNG THỨ BA”
Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác, chú ý cách chứng minh định lí.
D Phần kiểm tra :
File đính kèm:
- T41-T45.doc