Giáo án Hình học 8 từ tiết 61 đến tiết 70

I/ MỤC TIÊU :

- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

- Biết vận dụng công thức vào tính toán

- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước

II/ CHUẨN BỊ :

GV: Tranh, giáo án, sgk.

HS: Thước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A: TỔ CHỨC:

Lớp 8A:.

Lớp 8B:.

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 61 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/4/2010 Ngày giảng :26/4/2010 Tiết 61 Diện tích xung quanh Hình lăng trụ đứng I/ Mục tiêu : Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Biết vận dụng công thức vào tính toán Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước II/ Chuẩn bị : GV: Tranh, giáo án, sgk... HS: Thước III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  GV đưa hinh vẽ hoặc mô hình lăng trụ tam giác và yêu cầu : - chỉ đáy, mặt bên - Cạnh AB …..; BE …..; AC // ….. ? A C B E D F C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1 (15/) Công thức tính diện tĩch xung quanh GV : Cho AB = 2 cm; CB = 1,5 cm ; AC = 2,7 cm . Tính diện tích xung quanh ? GV giới thiệu : diện tích xung quanh : Sxq Bằng tổng diện tích các mặt bên ? Có cách tính nào khác? GV đưa hình khai triển lăng trụ đứng lên giảI thích => đưa ra công thức Sxq = 2. p h (p : nửa chu vi đáy, h : chiều cao) => Stp = ? => Stp = Sxq + S 2 đáy HS làm việc cá nhân Tính diện tích từng mặt sau đó cộng lại 2,7 . 3 + 1,5 . 3 + 2. 3 = 3 (2,7+1,5+2) = 18,6 cm2 HS ; lấy chu vi đáy x chiều cao Stp = Sxq + S 2 đáy Hoạt động 3 (10/) : Ví dụ Cho HS nghiên cứu SGK HS nghiên cứu SGK D. Củng cố – luyện tập GV đưa bài tập 23 lên màn hình Sau đó kiểm tra theo nhóm BàI 24/ SGK : GV cho hs hoạt động nhóm tìm kết quả Kq : b => 8 ; c => 4 ; h => 2,3 2p => 18 ; 40 ; Sxq => 108 ; 45 HS hoạt đông nhóm : a) Hình hộp chữ nhật (nhóm 1,2) Sxq = (3+4)2.5 = 70cm2 2Sđáy = 2. 3. 4 = 24cm2 Stp = 70 + 24 = 94 cm2 b) Lăng trụ đứng tam giác (nhóm 3, 4) CB = (Pitago) CB = Sxq =(2+3+).5 = (5+).5 2 Sđáy = 2 . . 2 .3 = 6 cm2 Stp = (5+). 5 + 6 = 31+ 5 HS hoạt động nhóm tìm kết quả E. hướng dẫn về nhà - Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp - Làm bàI tập 25 / SGK - BàI 32; 33; 34/ SBT Bài 30sgk: GV hướng dẫn HS làm LT1 LT2 LT3 Ccao LT(h) 5 cm 7 cm 3 cm Ccao tg đáy h1 4 cm 2,8 cm 5cm Cạnh tg ứngh1 3cm 5cm 6cm dtích đáy Sđ 6cm2 7cm2 15cm2 VLT V 30cm3 49cm3 0,045l HS làm theo hướng dẫn Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng : 4/5/2010 Tiết 62 Thể tích của Hình lăng trụ Đứng I/ Mục tiêu : - HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Biết vận dụng công thức vào tính toán - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian II/ Chuẩn bị : GV: Tranh, giáo án, sgk... HS: Thước III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  ? Phát biểu và viết công thức tính Sxq ; Stp của hình lăng trụ đứng Cho lăng trụ đứng tam giác – tính Stp B C 8 6 A 9 B/ C/ A/ C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (12/) Công thức tính thể tích GV giới thiệu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS làm ? / SGK (GV đưa câu hỏi lên màn hình) + So sánh thể tích lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật (hình 106 / SGK) + Tính cụ thể thể tích lăng trụ đứng tam giác V = Sđáy x chiều cao Với đáy là tam giác thường hoặc đa giác công thức vẫn đúng HS : V = a . b . c V = Sđáy . chiều cao HS quan sát và nhận xét Vlăng trụ đứng tam giác = Shình hộp Vhình hộp = 5 . 4. .7 = 140 Vlăng trụ tam giác = = Sđáy . chiều cao Hoạt động 2 (10/) Ví dụ : GV đưa hình 107 SGK lên màn hình : Cho lăng trụ đứng ngũ giác . Tính thể tích ? 7cm 4cm 2cm GV nêu cách tính ? C1 C2 HS nêu 2 cách tính C1 : thể tích hình hộp chữ nhật : 4 . 5 . 7 = 140 cm3 Thể tích lăng trụ đứng tam giác : Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác : 140 + 35 = 175 cm3 C2 : Diện tích ngũ giác 5 .4 + Thể tích lăng trụ ngũ giác 25 . 7 = 175 cm3 D. Củng cố – hướng dẫn BàI 27/SGK GV đưa hình vẽ lên màn hình và yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm kết quả GV kiểm tra các nhóm BàI 28/SGK GV đưa đề bài lên màn hình Yêu cầu HS làm việc cá nhân E. hướng dẫn về nhà học thuộc công thức Làm bàI tập 29 ; 30 ; 31 ; 33 / SGK Và bài tập 41 ; 43 / SBT b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Sđ = h= V = Sđ.h1 => Sđ = HS : diện tích đáy thùng là : . 90 . 60 = 2700 (cm2) Thể tích thùng là : V = Sđ . h = 2700 . 70 = 189 000 (cm3) Vậy dung tích thùng là 189 lít Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng: 6/5/2010 Tiết 63 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đấy, chiều cao của hình lăng trụ - Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích - Củng cố kháI niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt phẳng - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian II/ Chuẩn bị : GV: Tranh, giáo án, sgk... HS: Thước III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  HS1 : - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Tính thể tích và Stp hình lăng trụ (hình vẽ sẵn) 6 8cm 3cm A/ C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (34/) : Luyện tập BàI tập 30/SGK GV đưa đề lên màn hình và hỏi : ? Có nhận xét gì về hình lăng trụ a, b trong hình ?. Vậy thể tích và diện tích lăng trụ b là ? Hình c : (GV đưa lên màn hình) và yêu cầu tính thể tích của hình này ? LT1 LT2 LT3 Ccao LT(h) 5 cm 7 cm 3 cm Ccao tg đáy h1 4 cm 2,8 cm 5cm Cạnh tg ứngh1 3cm 5cm 6cm dtích đáy Sđ 6cm2 7cm2 15cm2 VLT V 30cm3 49cm3 0,045l BàI 32/ SGK A B E F 4 8 D 10 C Gv yêu cầu HS khá điền thêm nét khuất BàI tập 35 / SGK GV đưa đề lên màn hình vẽ thêm hình phối cảnh B H F A C D HS : 2 lăng trụ này bằng nhau vì có đáy là tam giác bằng nhau, chiều cao cũng bằng nhau Va = Vb = 72 cm3 Stpa = Stpb = 120 cm2 HS : C1 : Tính riêng V từng hình rồi cộng lại C2 : lấy diện tích đáy x chiều cao Sđ = 4 . 1 + 1.1 = 5 (cm2) V = 5.3 = 15 (cm3) Chu vi đáy = 4 +1+ 3 +1+1+2 = 12 (cm) Sxq = 12.3 = 36(cm2) Stp = 36 + 2.5 = 46 (cm2) HS hoạt động nhóm điền bảng HS : a) Cạnh AB // FC // FD b) Sđ = V = Sđ . h = 20. 8 = 160 (cm3) c) Khối lượng lưỡi thìa là : 7,8 . 74 . 0.16 1,26 (kg) HS : Sđ = = 12 + 16 = 28 (cm2) V = Sđ . h = 28 . 10 = 280 (cm3) D: Củng cố * Điền tiếo vào chỗ trống để hoàn thành bài tập sau : 1) Vhhcn= ... ; 2) Sxqhhcn = ... ... ; 3) Stphhcn = ... 4) Vhlp =... ; 5) Sxqhlp =........... ; 6) Stphlp=....... 7) Sxq lăng trụ đứng = ... ; 8) Stp lăng trụ đứng= ... ; 9)V lăng trụ đứng =... E: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các công thức tính của các hình vừa học , cách vẽ hình . - làm bài tập 34 /tr116 SGK Và 50, 51, 53 / SBT * HDbài 34: a) Diện tích đáy hộp xà phòng là 28cm2,chiều cao là 8cm => V =... b) SABC =12cm2, chiều cao là 9cm => V =..... Ngày soạn: 2/5/2010 Ngày giảng :8/5/2010 Tiết 64 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều I/ Mục tiêu : - HS có kháI niệm về hình chóp, hình chóp đều, chóp cụt đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao) - Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều - Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc mặt phẳng II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều – hình khai triển HS: Thước III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (10/) Hình chóp : GV đưa mô hình hình chóp và giới thiệu : - Mặt đáy là đa giác, mặt bên là tam giác có chung 1 đỉnh, đỉnh chung gọi là đỉnh của hình chóp ? So sánh hình chóp và hình lăng trụ đứng GV đưa hình vẽ và yêu cầu HS vẽ vào vở S A D H B C GV yêu cầu HS đọc tên đỉnh, đường cao, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy GV giới thiệu cách gọi tên, kí hiệu hình chóp theo đa giác đáy VD : chóp S. ABCD HS nghe GV giới thiệu So sánh 2 kháI niệm 2 hình HS quan sát trả lời : - Đỉnh : S - Cạnh bên : SA, SB, SC, SD - Đường cao : SH - Mặt bên : SAB, SBC, SCD, SDA - Mặt đáy : ABCD Hoạt động 2 (15/) Hình chóp đều : GV đưa mô hình giới thiệu hình chóp đều là hình có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh - GV cho hs quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều, tam giác đều và yêu cầu hs nhận xét mặt đáy, mặt bên - GV đưa hình 117/ SGK lên màn hình cho hs quan sát => nêu cách vẽ ? Sau đó hướng dẫn hs vẽ theo các bước : +) Vẽ đáy là hình vuông (vẽ hình không gian : vẽ hình bình hành) +) Vẽ 2 đường chéo đáy tứ giác – vẽ đường cao : từ giao 2 đường chéo +) Trên đường cao lấy 1 điểm S (đó là đỉnh hình chóp) – nối S với các đỉnh hình vuông đáy +) Lấy I là trung điểm BC – nối SI : SI là trung đoạn của hình chóp ? Trung đoạn có vuông góc với mặt phẳng đáy không ? - Cho HS quan sát hình khai triển của chóp tam giác đều và làm ? / SGK HS nghe giới thiệu HS quan sát mô hình HS nhận xét S D C H I A B HS : trung đoạn chỉ vuông góc với 1 cạnh đáy chóp không vuông góc với mặt phẳng đáy 2 hs lên bảng làm ? Hoạt động 3 (6/) Hình chóp cụt đều GV cho hs quan sát mô hình hình chóp cụt đều Cho hs quan sát hình vẽ SGK và hỏi ? Đáy chóp cụt - đặc điểm mặt đáy ? Mặt bên là hình gì ? HS : Mặt đáy là các đa giác đều nằm trên 2 mặt phẳng song song - Mặt bên là các hình thang cân D. Củng cố GV Cho hs làm bài tập 36/SGK Yêu cầu hs quan sát hình trên màn hình rồi điền ô . E: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 37, 38, 39 / SGK HD hs làm bài 38: - Cắt gấp hình như hình 123 / SGK để học bài sau HS làm cá nhân trả lời - HS làm theo hướng dẫn của GV Ngày soạn: 9/5/2010 Ngày giảng :11/5/2010 Tiết 65 diện tích xung quanh của hình chóp đều I/ Mục tiêu : HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều Biết áp dụng công thức tính toán đối với hình cụ thể Củng cố khái niệm hình học Rèn kĩ năng cắt gấp hình II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều HS : Bìa, kéo , thước III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  - Thế nào là hình chóp đều - Vẽ hình chóp tứ giác đều và chỉ rõ các yếu tố trên hình C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15/) Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp GV yêu cầu hs lấy hình đã chuẩn bị sẵn quan sát gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời câu hỏi : a) Số mặt bằng nhau trong chóp tứ giác đều? b) Diện tích mỗi mặt tam giác ? c) Diện tích đáy của hình chóp đều ? d) Tổng diện tích các mặt bên chóp đều ? GV : Tổng diện tích các mặt bên gọi là diện tích xung quanh – Kí hiệu : Sxq Gv hướng dẫn hs xây dựng công thức : Sxq = p . d (trong đó : p : nửa chu vi đáy – d : trung đoạn) Stp = Sxq + Sđ áp dụng : cho hs làm bàI tập 43(a) : GV đưa đề bài lên màn hình HS trả lời lí thuyết a) 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân b) c) 4 . 4 = 16 (cm2) d) 12 . 4 = 48 (cm2) S mỗi mặt tam giác là : Sxq = 4 . HS : Sxq = p.d = Stp = Sxq + sđ=800 +20.20 = 1200(cm2) Hoạt động 2 (13/) Ví dụ : GV đưa hình 124 lên màn hình yêu cầu hs đọc đề bài A R B C ? Tính Sxq Tính p ? Tính trung đoạn SI HS : +) p = +) => SI = AI trong tam giác vuông ABI có góc BAI = 300 => BI = AI2 = AB2 – BI2 (Pitago) = S2 - => AI = => d = D. Luyện tập – củng cố BàI tập 40/SGK : gv cho hs làm việc cá nhân - Tính trung đoạn SI ? Sxq ? Stp ? * Bài 41/SGK GV hướng dẫn vẽ hình lên bìa - Vẽ hình vuông cạnh 5 cm - vẽ tam giác có đáy là cạnh hình vuông- cạnh bên 10 cm E: Hướng dẫn về nhà - học thuộc công thức - làm bài tập 42, 43 / SGK và 58, 59/ SBT GV hướng dẫn bài43: Sxq = p.d = . 7...... = 168 (cm2) Sđ = 72 = ... (cm2) Stp = Sxq + Sđ = ........= 217 (cm2) KQ : Sxq = 1200 (cm2) Stp = 1200 + 900 = 2100 (cm2) HS làm theo hướng dẫn Ngày soạn: 9/5/2010 Ngày giảng: 13/5/2010 Tiết 66 Thể tích của Hình chóp đều I/ Mục tiêu : HS nhớ lại công thức tính thể tích hình chóp đều Biết vận dụng công thức tính thể tích hình chóp đều - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều - Hai dụng cụ đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau HS:Thước thẳng III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  ? Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình chóp đều Chữa bài 43/SGK C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (12/) Công thức tính thể tích GV giới thiệu dụng cụ: Phương pháp : + Lấy bình hình chóp đều nói trên múc đầy nước rồi đổ vào bình hình lăng trụ. + Đo chiều cao cột nước trong bình lăng trụ với chiều cao lăng trụ => Thể tích hình chóp so với thể tích hình lăng trụ cùng chiều cao GV : người ta chứng minh được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều Vchóp = S. h 2 HS lên thao tác nhận xét : Chiều cao cột nước bằng chiều cao của lăng trụ => Vchóp = Vlăng trụ có cùng chiều cao, cùng đáy HS áp dụng V chóp tứ giác đều cạnh đáy 6 cm, chiều cao 5 cm Hoạt động 2 (15/) Ví dụ Bài toán : GV cho hs đọc và vẽ hình S A A C B B C GV : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H,R) gọi cnhj tam giác đều là a Chứng tỏ : a) a = R b) S tgđều . S = GV yêu cầu hs đọc phần chú ý SGK HS vẽ hình theo HD của GV a) tam giác vuông BHI có : góc I = 900 ; góc HBI = 300 ; BH = R => HI = (t/c tam giác vuông) Có => BI2 = a = BC = 2BI = R b) AI = AH + HI = SABC = D. (10/) Luyện tập – củng cố Bài tập 41/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình a) Thể tích không khí trong lều là ? S D C H 1 I A H R 2 a) Thể tích không khí trong lều là thể tích hình chóp tứ giác đều V = b) Số vải bạt cần thiết là Sxq chóp Sxq = p. d Tính SI ? SI2 = SH2 + HI2 (Pitago) SI2 = 22 + 12 => SI = => Sxq = 2. 2. 2,24 = 8,98 (m2) E: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững công thức tính Sxq ; Stp ; V chóp đều - Bài 42; 43 ; 46 SGK; 47/sbt * HD bài 47: V = HS làm theo hướng dẫn Ngày soạn: 9/5/2010 Ngày giảng:15/5/2010 Tiết 67 Luyện tập I/ Mục tiêu : - Rèn luyện cho hs khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích chóp đều - Tiếp tục rèn kĩ năng gấp dán, kĩ năng vẽ - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian II/ Chuẩn bị : GV: Mô hình chóp tam giác đều, tứ giác đều HS: 1 miếng bìa hình 134/ SGK III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  - Công thức tính thể tích hình chóp đều - Chữa bài tập 67/SBT C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (38/) Luyện tập : Bài 47/SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán bìa hình 134 Bài 46/SGK GV đưa đề lên màn hình S N O M H P R Q SH = 35 cm Bài 49(a,c)/SGK GV cho 1 nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c a) Tính diện tích xung quanh và thể tích chóp tứ giác đều S D C H I A 6 M B Bài tập 50(b) : Tính Sxq = ? 2cm 3,5cm 4cm HS : hoạt động nhóm - Miếng4 : gấp được các mặt bên của hình chóp tam giác đều - Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều HS làm dưới sự hướng dẫn của GV a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều Sđ = 6 . S HMN = 6. Thể tích hình chóp là : V = b) Tam giác SMH có góc H = 900 SH = 35 cm ; HM = 12 cm SM2 = SH2 + HM2 (đl Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 (cm) +) Tính SK ? Tam giác vuông SKP có : góc K = 900 SM = SP = 37 ; KP = PQ/2 = 6 SK2 = SP2 – KP2 (Pitago) SK2 = 372 – 62 = 1333 SK = Sxq = p . d = 12 . 3. 36,51 = 1314,4 (cm2) Sđ = 216 . Stp = Sđ + Sxq = ..... HS hoạt động nhóm a) Sxq = p.d = 1/2. 6,4 . 10 = 121 (cm2) +) Tính thể tích : xét tam giác vuông SHI có: HI =6: 2 = 3cm SH2 = SI2 – HI2 (Pi ta go) SH2 = 102 – 32 = 91 => SH = V = c) Tam giác vuông SMB có : góc M = 900 SB = 17 cm MB = SM2 = SB2 – MB2 (Pi ta go) = 172 – 82 => SM = 15 (cm) Sxq = pd = 1/2.16.4.15 = 480 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736 (cm2) HS : tính diện tích hình thang cân Diện tích xung quanh hình chóp cụt là : 10,5 . 4 = 42 (cm2) Hoạt động 2 (2/)Củng cố – hướng dẫn về nhà - Chuẩn bị ôn tập chương - Làm các câu hỏi và bảng tổng kết - Làm bài tập : 52, 55, 57 / SGK HS làm theo hướng dẫn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 Ôn tập chương IV I/ Mục tiêu : - HS được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương - Vận dụng các công thức đã học vào bài tập - Thấy được mối quan hệ giữa kiến thức và thực tế II/ Chuẩn bị GV: Bảng tổng kết / 126 HS:Làm đề cương ôn tập III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (18/) ôn tập lí thuyết : GV đưa hình vẽ D C A B D/ C/ A/ B/ ? Lấy ví dụ thực tế minh hoạ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 HS hoàn thành bảng HS trả lời câu hỏi : +) Các đường thẳng song song +) Các đường thẳng cắt nhau +) Hai đường thẳng chéo nhau +) Đường thẳng song song với mặt phẳng +) 2 mặt phẳng song song +) 2 mặt phẳng vuông góc HS : a) Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là hình vuông b) Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là hình chữ nhật c) Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh, 2 mặt đáy là 2 tam giác, 3 mặt bên là hình chữ nhật HS làm bảng tổng kết Sxq Stp V Lăng trụ đứng Sxq = 2ph p : nửa chu vi h : chiều cao .................. .................. .................... .................... Chóp đều ............................ ............................. ..................... ....................... ..................... ..................... Hoạt động 2 (25/) Luyện tập Bài tập 51 / SGK GV chia lớp thành 4 dãy - Dãy 1 : làm câu a, b - Dãy 2 : làm câu c - Dãy 3 : làm câu d - Dãy 4 : làm câu e * Nhóm 4 : e) Cạnh đáy là cạnh hình thoi AB = (Pitago) AB = Sxq = 4.5a.h = 20a.h Sđ = Stp = 20a.h +2.24a2 V = 24a2.h Bài 57/SGK : Tính thể tích chóp đều (hình 147) A B D O C BC = 10cm AO = 20 cm HS hoạt động nhóm * Nhóm 1 : a) Sxq = 4ah = Stp = 4 a. h + 2a2 = 2a(2h + a) V = a2. h b) Sxq = 3 a.h Stp = 3a.h + 2. = a (3.h + ) V = * Nhóm 2 : c) Sxq = 6a.h Sđ = 6. Stp = 6a.b + V = * Nhóm 3 : d) Sxq = 5a.h Sđ = ; Stp = 5a.h + 2. V = HS làm việc cá nhân Diện tích đấy của hình chóp là : Sđ = V = Hoạt động 3 (2/) Hướng dẫn về : - Ôn tập lí thuyết : khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều - Chuẩn bị : Làm đề cương ôn tập cuối năm HS làm theo hướng dẫn của GV *Bài tập Bài 2 (2đ) Cạnh của 1 hình lập phương là (hình vẽ sẵn) – chọn đáp án đúng: a) 2 b) 2 c) d) 2 A C1 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 69 Ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu : - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương III, IV về tam giác đồng dạng và hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Luyện tập các bài tập về các loại tam giác đồng dạng, hình lăng trụ đứng, hình chóp. - Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế II/ Chuẩn bị : GV:Hệ thống câu hỏi và bài tập . HS :ôn tập phần lí thuyết tam giác đồng dạng, lăng trụ đứng, chóp đều III/ Các hoạt động dạy và học : A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  C : bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15/) ôn lại lí thuyết : I- Tam giác đồng dạng 1- Định lí Talét : - Thuận - Đảo - Hệ quả 2- T/c đường phân giác trong, ngoài 3- Các trường hợp đồng dạng của tam giác II- Hình lăng trụ đứng, đều , hình chóp đều 1- Khái niệm, 2- Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HS trình bày bằng hình vẽ HS :* Tam giác : (c.g.c) ; (c.c.c) ; (g.g) * Tam giác vuông : (g.g ) ; (ch-gn) HS trình bày Hoạt động 2 (27/) Luyện tập Bài 1 : Cho tam giác, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc AC tại cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC a) CM : tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEC b) CM : HE.HC = HD. HB c) CM : H, M, K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có ĐK gì thì tứ giác BHCK là hình thoi ? hình chữ nhật d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM BC vì AH BC (t/c 3 đường cao) => HM BC A, H, M thẳng hàng cân tại A Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật góc BAC = 90 0 tg ABC vuông tại A Bài 10/SGK GV đưa đề bài lên màn hình Bài 11/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình S 24 B C O H A 20 D HS vẽ hình A D E H C B M K a) Xét và có : góc D = góc E = 900 ; góc A chung => (g.g) b) Xét và có : góc EHB = góc DHC (đ2) => (g.g) => => HE.HC = HD.HB c) Tứ giác BHCK có : BH // KC (cùng vg AC) CH // KB (cùng vg AB) => Tứ giác BHCK là hình bình hành => HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => H; M; K thẳng hàng HS làm bài 10 a) HS làm miệng Xét tứ giác ACC/A/ có : AA/ // CC/ (cùng song song DD/) AA/ = CC/ (cùng bằng DD/) => ACC/A/ là hình bình hành Có AA/ (A/B/C/D/) => AA/ A/C/ => góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ là hình chữ nhật Tương tự : CM BDB/D/ là hình chữ nhật b) Trong tgvuông ABC có : AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2 => AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2 c) Sxq = 2 (12 + 16).25 = 1400 (cm2) Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2Sđ = 1784 (cm2) V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3) HS : a) Tính SO ? Xét ABC có : AC2 = AB2 + BC2 => AC = 20 Xét vgSAO có SO2 = SA2 – AO2 SO2 = 376 => SO = 19,4 (cm) V = b) Xét vg SHD có : SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476 => SH = 21,8 (cm) Sxq = Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2) Hoạt động 3 (2/) Hướng dẫn về : - Ôn tập kiểm tra học kì - Làm bài tập : 1, 2, 4, 5 / SGK HS làm theo hướng dẫn B ài tập1 : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm. a) Tính đường chéo AC b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp GV hướng dẫn bài 1: A B 1,5 D K 25 H C a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có : góc C chung => 2 tam giác đồng dạng b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC => => HC = HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) Hạ AK DC => => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm) ________________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70 Ôn tập cuối năm I- Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV -Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học -Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. II- Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV III- Tiến trình dạy học A : Tổ chức : Lớp 8A :.......................................... Lớp 8B :.......................................... b : kiểm tra  Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của HS C : bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập (38 ph) GV: Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật + Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian, cho ví dụ? + Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ? +Thế nào là a) Hai mặt phẳng song song b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng c) Hai mặt phẳng vuông góc ? I- Lý thuyết A. Hình lăng trụ đứng 1. Hình hộp chữ nhật Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng + Đường thẳng son

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 8(9).doc