A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình trong tam giác, trong hình thang
2. Kỹ năng: : - Vận dụng Định Lí tính độ dài các đoạn thẳng, Chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.
- Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và Định Lí về Đường trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng tính chất đường Trung bình tam giác để chứng minh các tính chất đường Trung bình hình thang
- Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào tính góc, chứng minh các cạnh song song , bằng nhau.
3. Thái độ:- Học sinh thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế yêu thích môn học.
- Phát triển tư duy lô gíc
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Com pa, thước, bảng phụ
* Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy
29 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 7 đến tiết 18 năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 11/9/2010
Tiết 7 : Đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa, tính chất đường trung bình trong tam giác, trong hình thang
2. Kỹ năng: : - Vận dụng Định Lí tính độ dài các đoạn thẳng, Chứng minh các hệ thức về đoạn thẳng.
- Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và Định Lí về Đường trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng tính chất đường Trung bình tam giác để chứng minh các tính chất đường Trung bình hình thang
- Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đó vào tính góc, chứng minh các cạnh song song , bằng nhau.
3. Thái độ:- Học sinh thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế yêu thích môn học.
- Phát triển tư duy lô gíc
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Com pa, thước, bảng phụ
* Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Lý thuyết
GV: Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác?
HS: Trả lời
GV: Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang?
HS: Trả lời
1 : Lý thuyết
1. Tam giác
+) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
+) Tính chất:
- Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ hai
- Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
2. Hình thang
+) Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên
+) Tính chất
- Đường thẳng đi qua trung điểm môt cạnh bên và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai
- Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
Hoạt động 2 : Bài tập
GV: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ
HS: Theo dõi đề
Bài 1 : Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G . gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. Chứng minh rằng DE // IG,
DE = IG
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng phụ
HS: Theo dõi đề
Bài tập 2: Cho hình thang ABCD
(AB // CD) các tia phân giác góc ngoài đỉnh A và D cắt nhau tại H. Tia phan giác góc ngoài đỉnh B và C cắt nhau ở K. chứng minh rằng
AH ^ DH ; BK ^ CK
HK // DC
Tính độ dài HK biết AB = a ;
CD = b ; AD = c ; BC = d
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, nêu GT, KL
HS: Thực hiện
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét
2 : Bài tập
GV: Treo đề bài tập 2 lên bảng phụ
A
E
B
C
D
G
I
K
HS: Theo dõi đề
Vì DABC có AE = EB, AD = DC
Nên ED là đường trung bình, do đó
ED // BC ,
Tương tự DGBC có GI = GC, GK = KC
Nên IK là đường trung bình, do đó
IK // BC ,
Suy ra:
ED // IK (cùng song song với BC)
ED = IK (cùng )
Bài tập 2A
B
C
D
E
H
F
K
1 2
Chứng minh:
Gọi EF là giao điểm của AH và BK với DC
Xét tam giác ADE
(so le)
Mà => DADE cân tại D
Mặt khác DH là tia phân giác của góc D => DH ^ AH
Chứng minh tương tự ; BK ^ CK
b) theo chứng minh a DADE cân tại D
mà DH là tia phân giác ta cũng có DH là đường trung tuyến => HE = HA
chứng minh tương tự KB = KF
vậy HK là đường trung bìng của hình thang ABFE => HK // EF
hay HK // DC
Do HK là đường trung bình của hình thang ABFK nên
4. Cũng cố:
- Nhắc lại các kiến thức đã học
- Nhắc lại các bài tập đã làm
5. Dặn dò:
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày soạn: 12/9/2010
Tiết 8 luyện tập
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - Học sinh củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các Hằng Đẳng Thức đã học
2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các Hằng đẵng thức vào chữa bài tập.
3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
* Học sinh: Bài tập về nhà. Thuộc các hằng đẳng thức đã học
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Rút gọn các biểu thức sau:
a). ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3)
b). (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)
+ HS2: CMR: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
áp dụng: Tính a3 + b3 biết ab = 6 và a + b = -5
+ HS3: Viết CT và phát biểu thành lời các HĐTĐN:- Tổng, hiệu của 2 lập phương
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Luyện tập
GV : Gọi 1 HS lên bảng làm phần b ? Tương tự bài KT miệng ( khác dấu)
HS: Thực hiện
Chữa bài 31/16
GV: Có thể HS làm theo kiểu a.b = 6
a + b = -5
a = (-3); b = (-2)
Có ngay a3 + b3 = (-3)3 + (-2)3 = -27 - 8 = -35
* HS: CM theo cách đặt thừa số chung như sau
VD: (a + b)3 - 3ab (a + b)
= (a + b) [(a + b)2 - 3ab)]
= (a + b) [a2 + 2ab + b2 - 3ab]
= (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
Chữa bài 33/16: Tính
(2 + xy)2
(5 - 3x)2
( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
(5x - 1)3
( 5 - x2) (5 + x2))
( x + 3)(x2 - 3x + 9)
GV: cho HS nhận xét KQ, sửa chỗ sai.
Các em có nhận xét gì về KQ phép tính?
GV: cho HS làm việc theo nhóm và HS lên bảng điền kết quả đã làm.
Rút gọn các biểu thức sau:
a). (a + b)2 - (a - b)
b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3
c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2
3 HS: lên bảng.
Mỗi HS làm 1 ý.
Tính nhanh
a). 342 + 662 + 68.66
b). 742 + 242 - 48.74
GV: em hãy nhận xét các phép tính này có đặc điểm gì? Cách tính nhanh các phép tính này ntn?
Hãy cho biết đáp số của các phép tính.
Tính giá trị của biểu thức:
a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 Tại x =99
GV: Em nào hãy nêu cách tính nhanh các giá trị của các biểu thức trên?
GV: Chốt lại cách tính nhanh đưa HĐT
( HS phải nhận xét được biểu thức có dạng ntn? Có thể tính nhanh giá trị của biểu thức này được không? Tính bằng cách nào?
HS: phát biểu ý kiến.
HS: sửa phần làm sai của mình.
I. Luyện tập
1. Chữa bài 30/16 (đã chữa)
2. Chữa bài 31/16
3. Chữa bài 33/16: Tính
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 - 3x)2 = 25 - 30x + 9x2
c) ( 2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3
d) (5x - 1)3 = 125x3 - 75x2 + 15x - 1
e) ( 5 - x2) (5 + x2)) = 52 - (x2)2= 25 - x4
g)(x +3)(x2-3x + 9) = x3 + 33 = x3 + 27
4. Chữa bài 34/16
Rút gọn các biểu thức sau:
a)(a + b)2-(a - b)2 = a2 + + 2ab - b2 = 4ab
b). (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 = a3 + 3a2b + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b
c). (x + y + z)2 - 2(x + y + z)(x + y) + (x + y)2 = z2
5. Chữa bài 35/17: Tính nhanh
a)342+662+ 68.66 = 342+ 662 + 2.34.66
= (34 + 66)2 = 1002 = 10.000
b)742 +242 - 48.74 = 742 + 242 - 2.24.74
= (74 - 24)2 = 502 = 2.500
6. Chữa bài 36/17
a) (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10.000
b) (x + 1)3 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000.000
4. Củng cố:
- Gv: Nêu các dạng bài tập áp dụng để tính nhanh. áp dụng HĐT để tính nhanh - Củng cố KT - các HĐTĐN bằng bài tập 37/17 như sau:
- GV: Chia HS làm 2 nhóm mỗi nhóm 7 em ( GV dùng bảng phụ để cho HS dán)
+ Nhóm 1 từ số 1 đến số 7 (của bảng 1); + Nhóm 2 chữ A đến chữ G (của bảng 2)
( Nhóm 1, 2 hội ý xem ai là người giơ tay sau chữ đầu tiên) chữ tiếp theo lại của nhóm 2 dán nhóm 1 điền. Nhóm 1 dán, nhóm 2 điền cứ như vậy đến hết.
1 (x-y)(x2+xy+y2) B x3 + y3 A
2 (x + y)( x -xy) D x3 - y3 B
3 x2 - 2xy + y2 E x2 + 2xy + y2 C
4 (x + y )2 C x2 - y2 D
5 (x + y)(x2 -xy+y2) A (x - y )2 E
6 y3+3xy2+3x2y+3x3 G x3-3x2y+3xy2-y3 F
7 (x - y)3 F (x + y )3 G
5.Dặn dũ:
- Học thuộc 7 HĐTĐN.
- Làm các BT 38/17 SGK
- Làm BT 14/19 SBT
Ngày soạn: 17/9/2010
Tiết 9 luyện tập
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.
2. Kỹ năng: : - Học sinh Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựng hình và chứng minh.
- Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình
3. Thái độ: - Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
- Phát triển tư duy lô gíc
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng compa
* Học sinh: Thước thẳng, compa,
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Trình bày lời giải bài29/83 SGK.
- Dựng góc = 650
- Dựng điểm C trên tia Bx; BC = 4cm
Qua C dựng đường By Giao điểm A là đỉnh tam giác cần dựng.
* CM: Theo cách dựng ta có = 650, BC=4cm, ABC vuông ở A
HS2: Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì? Nội dung lời giải 1 bài toán dựng hình gồm mấy phần?
Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau:
- Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
- Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản.
- CMR: Với cách dựng ở trên hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Luyện tập
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
HS1: lên bảng chữa
HS : nhận xét.
Dựng hình thang ABCD (AB//CD) biết AD=BC=2cm, AC=DC=4cm
- HS2 đứng trình bày tại chỗ.
A 2 B x
2 4 2
D 4 C
GV: Cho hs làm việc theo nhóm (nhắc hs cách thức tiến hành).
HS : Thực hiện
* Dựng hình thang cân ABCD đáy CD=3cm, đường chéo AC=4cm, =800
+ GV trình bày lại (nói nhanh)
*CM
- Theo cách dựng có =800, =800
- Theo cách dựng đỉnh C có DC=3cm.
- Theo cách dựng đỉnh A có AC=4cm.
- Theo cách dựng tia Ax//DC ta có AB//DC
- Theo cách dựng điểm B ta có: DB=4cm =4C
+Tứ giác ABCD có AB//DC nên là hình thang đáy AB&DC.
+ Theo cách dựng có AC=DB nên hình thang ABCD là hình thang cân thoả mãn đề bài.
I: Luyện tập
1) Chữa bài 30/83
* Cách dựng- Dựng góc vuông
- Dựng điểm C trên tia By, BC = 2cm
- Dựng điểm A trên tia Bx cách C ,1 khoảng AC = 4 cm ( A là giao của đường tròn tâm (C,4cm) với tia Bx
* CM: Theo cách dựng ta có : =900, BC = 2cm & CD = 4cm ABC vuông tại B. Thoả mãn yêu cầu đề ra.
y
C
2 4
B A
2) Chữa bài 31/83
* Cách dựng
- Dựng ADC biết: AC=4cm, AD= 2cm, DC= 4cm.
- Dựng tia Ax//DC
- Dựng điểm B trên Ax, AB=2cm
- Kẻ đoạn thẳng BC
* CM
Theo cách dựng ACD có:
- AC=DC=4cm, AD=2cm
- Theo cách dựng tia Ax: AB//CD
- Theo cách dựng điểm B có: AB=2cm
Vậy hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề ra.
3) Bài 33/83
y
A B z
4
D 4 C
800 3 x
* Phân tích:
Dựng được =800Dx,Dy xác định được
- Đỉnh C
- Đỉnh A
- ABCD là hình thang cân nên AC=BD=4cm.
- Đỉnh B
*Cách dựng (GV ghi bảng).
- Dựng =800
- Dựng điểm C trên tia Dx, DC=3cm.
- Dựng điểm A trên tia Dy, CA=4cm.
- Dựng tia Az//DC
- Dựng điểm B trên tia Az sao cho DB=4cm. Kẻ CB được hình thang ABCD.
4. Củng cố
- Dựng hình thang ABCD biết =900, đáy CD=3cm.
Cạnh bên AD=2cm.
Cạnh bên BC=3cm.
- GV: Phân tích cách dựng.
5. Dặn dò:
- Làm tiếp phần cách dựng và chứng minh bài 34/84.
- Giờ sau mang thước, compa, giấy kẻ ô vuông
Ngày soạn: 18/9/2010
KIểM TRA
HằNG ĐẳNG THứC ĐáNG NHớ
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - Đánh giá việc tiếp thu các kiến thức về Hằng đẵng thức đáng nhớ.
2. Kỹ năng: - Kĩ năng sử dụng các HĐT vào giải các bài tập.
3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. phương PHáP GIảNG DạY: Kiểm tra - Đánh gía
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Đề kiểm tra
* Học sinh: Ôn lại các hằng đẵng thức đã học
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
II. Đề bài :
Bài 1:(3,5 điểm)
a) Trắc nghiệm đúng ,sai.
Câu
Các mệnh đề
Đúng(Đ) hay sai (S)
1
(x -2)(x2-2x+4) = x3 – 8
2
(2x – y)(2x + y) = 4x2-y2
3
(2x +3)(2x – 3) = 2x2 -9
4
9x2 – 12x +4 = (3x -2)2
5
x3 -3x2 + 3x +1 = (x-1)3
6
x2 – 4x +16 = (x-4)2
b) Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng.
1/ ( ... +... )2 = 4x2 + ... +1.
2/ (2 –x)(... + ... + ...) = 8 – x3
3/ 16a2 - ... = ( ...+ 3)( ... – 3)
4/ 25 - ... +9y2 = ( ... - ...)2
Bài 2: (2,5 điểm)
Cho biểu thức : A = (x – 2)2 – (x+5)(x – 5)
a) Rút gọn A
A=.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
b) Tìm x để A = 1.
Để A =1 thì ..................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c) Tính giá trị của biểu thức A tại x = -
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Bài 3: (2 điểm). Tính nhanh
1) 20062 -36
2) 993 + 1 + 3(992+ 99)
Giải: 1) 20062 -36 ....................................................................................................
.......................................................................................................................................
2) 993 + 1 + 3(992+ 99) = ....................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Bài 4:(2 điểm) CMR Biểu thức sau có giá trị không âm
a) B = x2- x +1.
b) C = 2x2 + y2 -2xy – 10x +27.
Giải:
a) B =
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) C =
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
III. Đáp án, biểu điểm.
Bài 1:(3,5( điểm)
a) Trắc nghiệm đúng ,sai.
Câu
Các mệnh đề
Đúng(Đ) hay sai (S)
Điểm
1
(x -2)(x2-2x+4) = x3 – 8
S
0,25
2
(2x – y)(2x + y) = 4x2-y2
Đ
0,25
3
(2x +3)(2x – 3) = 2x2 -9
S
0,25
4
9x2 – 12x +4 = (3x -2)2
Đ
0,25
5
x3 -3x2 + 3x +1 = (x-1)3
S
0,25
6
x2 – 4x +16 = (x-4)2
S
0,25
b) Điền vào chỗ ... để được các khẳng định đúng.
1/ (2x +1 )2 = 4x2 + 4x +1.
0,5đ
2/ (2 –x)(4 + 2x + x2) = 8 – x3
0,5đ
3/ 16a2 - 9 = ( 4x + 3)( 4x – 3)
0,5đ
4/ 25 - 30y +9y2 = ( 5 - 3y)2
0,5đ
Bài 2: (2,5 điểm)
Cho biểu thức A = (x – 2)2 – (x+5)(x – 5)
a) A= x2-4x +4 – (x2 – 25)
= x2-4x +4 – x2 + 25
= -4x2 + 29
0,5đ
0,5đ
b)Để A = 1 thì -4x2 + 29 =1
0,25 đ
0,25đ
c)Thay x =-, ta được A = -4.( -)2+29
=....=32
0,25 đ
0,25đ
Bài 3: Tính nhanh (2 điểm)
1) 20062 -36 = 20062 – 62 =(2006 +6)(2006 – 6)
=2012.2000=4024 000
0,5đ
0,5đ
2) 993 + 1 + 3(992+ 99) =993+ 3.992+3.99 + 1
= (99 + 1)3=1003 = 1000 000
0,5đ
0,5đ
Bài 4:(2 điểm) CMR Biểu thức sau có giá trị không âm
a) B = x2- x +1=... = 0,5đ
Vì (x-)2 với mọi x ;>0 nên B > 0 0,5đ
b) C = 2x2 + y2 -2xy – 10x +27.
=( x2 -2xy +y2) + (x2 - 10x +25) +2 0,5đ
= (x- y)2 + (x - 5)2 +2 > 0 0,5đ
___________________________________________
Ngày soạn : 19/9/2010
Tiết 10: LUYệN TậP
phân tích đa thức thành nhân tử
A.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử,
2. Kỹ năng: : - Biết áp dung hai phương pháp: Đặt nhân tử chung và phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử
3. Thái độ: - Tính cẩn thận, say mê môn hoc.
- Phát triển tư duy lô gíc
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
* Học sinh: Thước thẳng, Các hằng đẳng thức đã học
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội ding kiến thức
Hoạt động 1 : Lý thuyết
GV: ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
HS: Trả lời
GV: ? Những phương pháp nào thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử?
HS: Trả lời
GV: ? Nội dung cơ bản của phương pháp đặt nhân tử chung là gì? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của phép tón về đa thức ? có thể nêu ra công thức đơn giản cho phương pháp này không ?
HS: Lần lượt trả lời
GV: ? Nội dung cơ bản của phương phápdùng hằng đẳng thức là gì ?
HS: Trả lời
I. Lý thuyết
- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của một đơn thức và một đa thức khác
- Có ba phương pháp thường dùng để phân tích đa thức thành nhân tử: Đătk nhân tử chung, Dùng hằng đẳng thức, Nhóm nhiều hạng tử
- Nếu tất cả các hạng tử của một đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó biểu diễn được thành một tích của nhân tử chung đó với đa thức khác
Phương pháp này dựa trên tính chất của phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Công thức đơn giản là
AB - AC = A(B + C)
- Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức đáng nhớ nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn thành một tích các đa thức
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài toán 1 : Trong các biến đổi sau, biến đổi nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?
2x2 - 5x - 3 = x(2x + 5) - 3
2x2 - 5x - 3 = x(2x + 5) -
2x2 - 5x - 3 = 2()
2x2 - 5x - 3 = (2x - 1)(x + 3)
2x2 - 5x - 3 = 2(x - )(x + 3)
Bài toán 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
3x2 - 12xy
5x(y + 1) - 2(y + 1)
14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)
+ 28y(2 - 3y)
Bài toán 3: phân tích đa thức thành nhân tử
x2 - 4x + 4
8x3 + 27y3
9x2 - 16
4x2 - (x - y)2
II. Bài tập
Bài toán 1
- Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử
- Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì chưa được biến đổi thành một tích củ một đơn thức và một đa thức
- Cách biến đổi (2) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức một biến được biến đổi thành tích các đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức
Bài toán 2
a) 3x2 - 12xy
= 3x(x - 4y)
b) 5x(y + 1) - 2(y + 1)
= (y + 1)(5y - 2)
c) 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)
+ 28y(2 - 3y)
= 14x2(3y - 2) + 35x(3y - 2)
- 28y(3y - 2)
= (3y - 2)(14x2 + 35x - 28y)
= 7(3y - 2)(2x2 + 5x - 4y)
Bài toán 3:
a) x2 - 4x + 4
= (x - 2)2
b) 8x3 + 27y3
= (2x)3 + (3y)3
= (2x + 3y)[(2x)2 - 2x.3y + (3y)2]
= (2x + 3y)(4x - 6xy + 9y)
c) 9x2 - 16
= (3x)2 - 42
= (3x - 4)(3x + 4)
d) 4x2 - (x - y)2
= (2x)2 - (x - y)2
= (2x + x - y)(2x - x + y)
= (4x - y)(2x + y)
4. Củng cố
- Nhắc lại thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
- Nhắc lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung ta làm ntn?
- Nhắc lại phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức ta làm ntn?
- Nhắc lại các bài tập đã làm
5. Dặn dò:
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày soạn : 24/9/2010
Tiết 12: LUYệN TậP
Đối xứng trục
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - Biết phép đối xứng trục và nhận dạng được nó trong các trường hợp cụ thể , đơn giản
- Hiểu được một số tính chất của phép đối xứng trục
2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng phépp đối xứng trục vào giải các bài toán có nội dung thực tiễn
3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn, thước thẳng, compa
* Học sinh: Bài cũ, thước thẳng, compa,
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8A: Tổng số: vắng:
Lớp 8B: Tổng số: vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Lý thuyết
GV: Định nghĩa, tính chất của đối xứng trục ?
HS: Trả lời
- Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó
- Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại
- Tính chất : Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
I. Lý thuyết:
a, Đinh nghĩa: SGK
b) Tính chất : Nếu hai đoạn thẳng ( góc, tam giác ) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau
Hoạt động 2 : Bài tập
GV: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ
Bài 1: Cho tam giác ABC có Â = 600 , trực tâm H . gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
Chứng minh DBHC = DBMC
Tính
HS: Theo dõi đề
GV: cho HS vẽ hình, viết GT, KL
HS: Lên bảng vẽ hình. Viết GT,KL
HS: ở dưới lớp làm vào nháp
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ chứng minh
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Treo đề bài tập 1 lên bảng phụ
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn . kẻ đường cao AH. Gọi E và F là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC. đoạn thẳng EF cắt AB và AC tại M và N. chứng minh : MC song song với EH và NB song song với FH
HS: Theo dõi đề
GV cho HS vẽ hình, viết GT, KL
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ chứng minh
HS: Thực hiện
II. Bài tập:
A
E
B
M
C
D
M đối xứng với H qua BC
BC là đường trung trực của HM
BH = BM
Chứng minh tương tự , CH = CM
DBHC = DBMC (c. c. c)
b) Gọi D là giao diểm của BH và AC , E là giao điểm của CH và AB
Xét tứ giác ADHE
Ta lại có (đối đỉnh)
(DBHC = DBMC)
Bài 2:M
N
A
E
F
B
H
C
xét DMHN
vì E và H đối xứng với nhau qua AB
AB là phân giác ngoài của góc M
Tương tự AC là phân giác ngoài góc N
AH là phân giác trong củ góc H
Do AH ^ BC nên BC là phân giác ngoài của góc H .
AC và BC là hai phân giác ngoài của góc N và góc H
MC là phân giác trong của góc M.
AB và MC là hai phân giác ngoài và trong của của góc M nên AB ^ MC. Ta lại có AB ^ EH
MC // EH
Tương tự NB // FH
4. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa phép đối xứng trục và nhận dạng được nó trong các trường hợp cụ thể , đơn giản
- Nhắc lại một số tính chất của phép đối xứng trục
- Nhắc lại các bài tập vừa làm
5.Dặn dũ:
- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm
Ngày soạn : 05/ 10/ 2010
Tiết 13: LUYệN TậP
Hình bình hành
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - Biết được định nghĩa và các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ hình bình hành
- Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành
- Biết vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài tập về tính toán,chứng minh đơn giản
3. Thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
B. phương PHáP GIảNG DạY: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
*Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn, thước thẳng, compa
* Học sinh: Bài cũ, thước thẳng, compa,
d. Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.
Lớp 8
File đính kèm:
- tu chon hinh 8 rat hay.doc