Giáo án Hình học 8 từ tuần 7 đến tuần 11 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc

1) Mục tiêu:

a) Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng, hai hình đối xứng qua một điểm.

b) Kĩ năng: Biết vẽ 1 điểm, 1 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau . Nhận biết một số hình có tâm đối xứng.

c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.

-Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 8 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT.

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ?

 ?Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình?

b)Dạy bài mới(33p)

 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm(10p)

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 7 đến tuần 11 Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 14 – TUẦN 7 NGÀY SOẠN: 26/09/2013 NGÀY DẠY: 05/10/2013 $8. Đối xứng tâm 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng, hai hình đối xứng qua một điểm. b) Kĩ năng: Biết vẽ 1 điểm, 1 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau . Nhận biết một số hình có tâm đối xứng. c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke. - Yêu cầu học sinh: Học bài 8 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? ?Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một điểm(10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?1 - GV Cho HS làm -GV giới thiệu: Ta gọi A’ là điểm đối xứng của A qua O; A là điểm đối xứng của A’ qua O. A và A’ đối xứng với nhau qua O -GV? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ? - Ghi bảng GV:Nếu Aº O thì A’ ở đâu? - GV Nêu quy ước như SGK ?1 - Làm trong vở và trên bảng - Khi O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó -HS:Với 1 điểm O cho trước ứng với 1 điểm A chỉ cú một điểm đối xứng với điểm A qua O 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm B A O A và A’ đối xứng qua O O là trung diểm của AA’ * quy ước:Nếu Aº O thỡ A’º O Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một điểm(10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?2 - Cho HS làm -GV vẽ trên bảng đoạn thẳng AB và điểm O yếu cầu HS : -Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O -Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O -Lấy điểm C’ thuộc đoạn thẳng AB vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O. -GV hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C’ ? - Ta gọi hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua O - Nêu định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua một điểm - Người ta chứng minh được ...(SGK) - Vẽ trên bảng và trong vở ghi -HS:Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ --HS trả lời theo sgk 2. Hai hình đối xứng qua một điểm ?2: - Hai đoạn thẳng (góc,) đối xứng nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau A C’ C B’ B A’ O Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng(10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?3 GV Cho HS làm -Tìm hình đối xứng của mỗi cạnh của hình bình hành qua O? -Điểm đối xứng qua tâm O với mỗi điểm bất kỳ thuộc hình bình hành ABCD sẽ thuộc hình nào? - GV :Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành GV: tổng quát ta có định nghĩa như thế nào ? Khi đó ta nói hình H là hình có tâm đối xứng GV:Tâm đối xứng của hình bình hành là điểm như thế nào? ?4 - GV:Nêu định lí như SG - GV:Cho HS làm ?3 - HS Làm HS:Điểm đối xứng với mỗi điểm của hình bình hành ABCD qua điểm O cũng thuộc hình bình hành ABCD. - Phát biểu -HS : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. ?4 - Làm VD: Chữ O 3. Hình có tâm đối xứng - Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó A D O C B c) Củng cố - luyện tập (04p):Đưa ra bảng phụ bài tập: Chữ M không có tâm đối xứng, có 1 t ục đối xứng; Chữ H có 1 tâm đối xứng, có 2 trục đối xứng; Chữ I có 1 tâm đối xứng, có hai trục đối xứng. Trong các hinh vẽ sau ( hình bình hành, hình tròn, tam giác đều, hình thang cân) hình nào có tâm đối xứng? hình nào có trục đối xứng? có mấy trục đối xứng?Tam giác đều không có tâm đối xứng, có 3 trục đối xứng; Hình thang cân không có tâm đối xứng, có 1 trục đối xứng; Đường tròn có 1 tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.; Hình bình hành có 1 tâm đối xứng, không có trục đối xứng. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Làm bt 50, 51;52;53 sgk - HD BT-51;52;53 e) Bổ sung: TIẾT 15 – TUẦN 08 NGÀY SOẠN : 03/10/2013 NGÀY DẠY : 08/10/2013 $9: HÌNH CHŨ NHẬT 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật b) Kĩ năng: - Biết vẽ một hình chữ nhật và bước đầu biết chứng minh một hình là hình chữ nhật. - Phát triển năng lực tư duy logic. - Giáo dục tính cẩn thận trong vẽ hình c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? ? Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Định nghĩa (5p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Tứ giác ở hình 84 có gì đặc biệt ? ? Tứ giác như vậy gọi là hình chữ nhật. Vậy HCN là hình như thế nào ? ? HCN có phải là hình thang cân không ? ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không - Có 4 góc vuông TL: HCN là tứ giác có 4 góc vuông - Là hình thang cân vì AB//CD( A = B = 900) - Là hình bình hành vì AB//CD; AD//BC 1. Định nghĩaA D B : Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông C ABCD là hình chữ nhật A = B = C = D = 900 - Hình chữ nhật cũng là HBH, HTC Hoạt động 2: tính chất (5p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Do HCN cũng là HBH và cũng là HTC nên nó có mọi tính chất của HBH và HTC - Ngoài ra kết hợp tính chất HBH và HTC ta có tính chất gì về hai đường chéo ? - Phát biểu 2. Tính chất - HCN có mọi tính chất của HBH và HTC - Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết(15p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS đọc dấu hiệu nhận biết trong SGK - Cho HS chứng minh dấu hiệu nhận biết 4 ? ABCD là HBH, nó có là HT không ? có là HTC không ? ? HTC có tính chất gì về góc ? ? HBH có tính chất gì về góc ? - Đọc SGK - Vẽ hình - Viết GT – KL ABCD là HTC vì AB//CD AC//BD Hai góc kề 1 đáy bằng nhau A = B D = B A = D A + D = 1800 A = D = B = 900 3. Dấu hiệu nhận biết GT ABCD là HBH AC = BD KL ABCD là HCN Chứng minh: ABCD có AB//CD và AC = BDABCD là HTC A = B B = D (ABCD là HBH) A = D A + D = 1800 A = D = B = 900 C = 900 ABCD là HCN Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông(05p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -V yêu cầu học sinh hoạt động nhóm : -Nửa lớp làm ?3 -Nửa lớp làm ?4 GV phát phiếu học tập cho học sinh trên có vẽ sẵn hình 86 hoặc 87 -GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày -GV dưa định lí tr 99 sgk lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc lại. -GV hỏi : Hai định lí trên có quan hệ gì với nhau ? -Học sinh hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 -Sau 5 p các nhóm trao đổi thì đại diện hai nhóm lên trình bày bài làm -các nhóm khác đóng góp ý kiến -1 HS đọc định lí HS:Hai định lí trên là hai định lí thuận và đảo của nhau . ?3:a.-Tứ giác ABCD là hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi dường ,hình bình hành ABCD có Góc A = 900 nên là hình chữ nhật b.ABCD là hình chữ nhật nên AD=BC có AM = AD = BC c.Vậy trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ?4: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông . c) Củng cố - luyện tập (04p):- Phát biểu dịnh nghĩa hình chữ nhật -Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật -Nêu các tính chất của hình chữ nhật d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) -Ôn tập định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật -Bài tập: 58,59,60,61,62,63 tr 99 sgk e) Bổ sung: TIẾT 16 – TUẦN 08 NGÀY SOẠN: 03/10/2013 NGÀY DẠY: 12/10/2013 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Bổ sung tính chất đối xứng của HCN thông qua bài tập b) Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng các kiên thức vào bài toán thực tế c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): ? Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật, tính chất và dấu hiệu HCN - Chữa BT-59/Tr99-SGK b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: luyện tập(30p) BT 62 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GVYCHS làm BT62 sgk/99 Treo bảng BT-62/SGK - Giải thích từng câu Bài 62sgk/100 a) Đúng Vì M là trung điểm của AB CM = AB CM = MA = MB C nằm trên đường tròn đường kính AB b) C nằm trên đường tròn đường kính AB OA = OB = OC C = 900 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Treo bảng BT-63/SGK ? So sánh AD và BH ? Tìm HC ? Để tìm x ta có thể tìm HB - treo bảng H.66 ? BCDE là hình gì ? ? Vì sao ? Đọc bài? Ghi GT, KL? Có nhận xét gì về tam giác DEC? Để CM tam giác DEC vuông tại E ta chứng minh như thế nào? Chứng minh = 90o? Tương tự chứng minh = 90o? Đọc bài? Ghi GT, KL? -Học sinh suy nghĩ giải bài tập 66 sgk/100 HD HS kẻ BH AD = BH HC = 15 - 10 = 5 áp dụng định lí Pytago BCDE là HCN BC//DE ( cùng CD) BC = DE C =900 -Học sinh đọc nội dung bài -Học sinh làm theo hướng dẫn của GV -học sinh suy nghĩ giải bài tập 1 học sinh lên bảng Bài 63sgk/100 Giải BH2 = BC2 - HC2 = 132 - 52 = 144 BH = 12 x = 12 Bài 64 sgk/100 Chứng minh Trong tam giác DEC có: (gt) (gt) Mà = 180o (2 góc TCP của AD // BC) = = .180o = 90o 180o - () = 180o - 90o = 90o CM tương tự ta có: = 90o = 90o (đốiđỉnh) Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật Bài 66sgk/100 BCDE là hình chữ nhật CBE = 900 AB//CD; BE//CD A,B,E Điều phải c/m c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nhận xétt nội dung bài học luyện tập - Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) - Xem lại các bài tập đã chữa -Làm BT-144 117/SBT - Chuẩn bị bài: "Đ10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước" e) Bổ sung: TIẾT 17 – TUẦN 09 NGÀY SOẠN: 10/10/2013 NGÀY DẠY: 15/10/2013 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước. b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? ? Thế nào là khoảng cách giữa một điểm đế một đường thẳng ? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng(20p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ?1 - Cho HS làm -Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? -CM tứ giác ABKH là hình chữ nhật -Độ dài đoạn BK bằng bao nhiêu? vì sao? Điểm A cách đường thẳng b một khoảng bằng bao nhiêu? Vì sao? AH b, AH = h nên A cách b một khoảng bằng h. Điểm B cách đường thẳng b một khoảng bằng bao nhiêu? Vì sao? Mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì? ? Từ đó rút ra nhận xét gì ? - Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? AH b; BK b AH//BK a//b AB//HK AHK = 900 ABCD là HCN BK = h Tương tự CI = h - HS Trả lời - HS Trả lời - HS Trả lời 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng Giải: Tứ giác ABKH có: AB // KH (gt) AH // BK (cùng vuông góc với b) ABKH là hình bình hành. có = 90o (gt) ABKH là hình chữ nhật BK = AH = h Định nghĩa:Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoang cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia Hoạt động 2:(10p): Làm bài tập để củng cố lại hình bình hành và hinh chữ nhật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Các dấu hiệu nhận biết Bài tập tương tự như bài tập 48 SGK trang 93 Làm theo HD của GV c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nhận xétt nội dung bài học luyện tập - Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bt sgk e) Bổ sung: TIẾT 18 – TUẦN 09 NGÀY SOẠN : 10/10/2013 NGÀY DẠY : 19/10/2013 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (TT). 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước. b) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. c) Thái độ: Tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): ? Thế nào là hai đường thẳng song song ? ? Thế nào là khoảng cách giữa một điểm đế một đường thẳng ? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 (20p):Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt - Cho HS làm ?2 Vì a là đường thẳng đi qua A và song song với b nên để chứng minh M A ta CM cho M thuộc đường thẳng nào đó đi qua A và song song với b. Chọn xem đó là đường thẳng nào? Muốn chứng minh AM // b ta chứng minh như thế nào? Tứ giác AMKH là hình gì? Vì sao? Vì sao M a? CM cho M' a'?cho M' a'? - Đứng tại chỗ trả lời ? Vậy ta rút ra tính chất các điểm .... - A cách đều BC một khoảng bằng 2cm. Vậy A nằm trên hai đường thẳng song song với đường thẳng BC và cách đều BC bằng 2cm a h h a’ b 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước B Tứ giác AMKH có: AH // MK (cùng vuông góc với b) AH = MK = h (gt) AMKH là hình bình hành có = 1V AMKH là hình chữ nhật AM // b mà a // b (gt) M a (theo tiên đề ơcơlít). CM tương tự ta có M' a' Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV cho HS Làm ?3 Các đỉnh A có tính chất gì? Các đỉnh A nằm trên đường nào? Vẽ thêm hai đường thẳng qua A và A'' song song với BC. ? Vậy ta rút ra tính chất gì ? - Cho HS làm - Từ định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song và tính chất trên ta có ... SGK HS làm ?3 - Các điểm cách đường thăng b một khoảng băng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng h Các đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. Hoạt động 2:(10p): Làm bài tập để củng cố lại hình bình hành và hinh chữ nhật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Các dấu hiệu nhận biết Bài tập tương tự như bài tập 58, 60, 65 SGK t Làm theo HD của GV c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nhận xétt nội dung bài học luyện tập - Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Học bài, làm bt sgk e) Bổ sung: TIẾT 19 – TUẦN 10 NGÀY SOẠN : 16/10/2013 NGÀY DẠY : 22/10/2013 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đương thẳng song song cách đều. b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán, tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. c) Thái độ: Có có ý thức chuẩn bị bài học trước khi đến lớp . 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài 9 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): Kết hợp với kiểm tra lý thuyết b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: kiểm tra lý thuyết(10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Câu hỏi : Phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước? Chữa bài tập 67(SGK/102) (GV đưa ra bảng phụ) -gv nhận xét và cho điểm học sinh -Học sinh lờn bảng : Bài tập: Xét tam giác ADD' có: AC = CD (gt); CC' // DD' (gt) AC' = C'D' (định lí đường TB của tam giác) Xét hình thang CC'BE có: CD = DE (gt); DD' // CC' // EB (gt) C'D' = D'B (định lí đường TB của hình thang) Vậy AC' = C'D' = D'B Hoạt động 2: LUYỆN TẬP(20p) Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng -Đọc bài? Vẽ hình? Ghi GT, KL? Trên hình những điểm nào cố định? những điểm nào di động? Trên hình những điểm nào cố định? những điểm nào di động? Nếu B O thì C ? Nhận xét gì về EC? Chứng minh C đường thẳng EC // Ox ta chứng minh như thế nào? -GV yêu cầu học sinh §äc bµi? VÏ h×nh? Ghi GT, KL? Cã nhËn xÐt g× vÒ ®iÓm O? §Ó chøng minh O lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng chÐo cña h×nh ch÷ nhËt tr­íc hÕt ph¶i chøng minh ®iÒu g×? Chøng minh AEMD lµ h×nh ch÷ nhËt? NÕu M B th× O ? NÕu M C th× O ? Dù ®o¸n O n»m trªn ®­êng nµo? §Ó chøng minh O n»m trªn ®­êng TB cña tam gi¸c ABC ta chøng minh nh­ thÕ nµo? Chøng minh O c¸ch BC mét kho¶ng kh«ng ®æi? §iÓm M ë vÞ trÝ nµo trªn c¹nh BC th× AM cã ®é dµi nhá nhÊt? -Học sinh đọc bài -học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL -Học sinh trả lời Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh đọc nội dung bài và lên bảng vẽ hình ghi GT và KL -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời Bài 70 sgk/103 sgk Chứng minh: *C¸ch 1: KÎ CH Ox Tam gi¸c AOB cã AC = CB (gt) CH // AO (cïng vu«ng gãc víi Ox) CH lµ ®­êng TB cña AOB CH = = 1 (cm)NÕu B O th× C E (E lµ trung ®iÓm cña OA) VËy khi B di chuyÓn trªn tia Ox th× C di chuyÓn trªn tia Em // Ox c¸ch Ox mét kho¶ng b»ng 1 cm *C¸ch 2: Nèi CO Tam gi¸c vu«ng AOB cã AC = CB (gt) OC lµ trung tuyÕn cña tam gi¸c AOB OC = AC = Cã OA cè ®Þnh C di chuyÓn trªn tia Em thuéc ®­êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng OA. Bµi 71 (SGK/103 Chøng minh Tø gi¸c AEMD cã: ¢ = = 90o (gt) Tø gi¸c AEMD lµ h×nh ch÷ nhËt cã O lµ trung ®iÓm cña ®­êng chÐo DE nªn O còng lµ trung ®iÓm cña ®­êng chÐo AM. A, O, M th¼ng hµng KÎ OK BC; AH BC OK lµ ®­êng TB cña tam gi¸c AHM GK = (kh«ng ®æi) NÕu M B th× O P (P lµ trung ®iÓm cña AC) NÕu M C th× O Q (Q lµ trung ®iÓm cña AC) VËy khi M di chuyÓn trªn BC th× O di chuyÓn trªn ®­êng trung b×nh PQ cña tam gi¸c ABC. c) NÕu M H th× AM AH khi ®ã AM cã ®é dµi nhá nhÊt. c) Củng cố - luyện tập (04p): - nhận xét nội dung bài học; nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p) Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, tính chất của tam giác cân;BTVN: 126, 127, 129, 130 (SBT/73); Nghiên cứu trướcbài hình thoi. e) Bổ sung: TIẾT 20 – TUẦN 10 NGÀY SOẠN : 16/10/2013 NGÀY DẠY : 26/10/2013 HÌNH THOI 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình thoi, nắm được các tính chất của hình thoi và các dấu hiệu nhận biết hình thoi b) Kĩ năng: - HS biết vẽ hình thoi và biết chứng minh một tứ giác là hình thoi - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tinh s toán, chứng minh và các bài toán thực tế c) Thái độ: Có có ý thức chuẩn bị bài học trước khi đến lớp . 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, vở ghi, compa. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa. - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p):? Nêu đn,tc,dấu hiệu nhân biết một tứ giác là hbh? ? Nêu đn,tc,dấu hiệu nhân biết một tứ giác là hcn? ? Nêu đn,tc của tam giác cân? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): ? Tứ giác có 4 góc bằng nhau đó là hình gì? ? Hôm nay chúng ta sẽ học về một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau xem đó là hình gì nhé ! Hoạt động 1: Định nghĩa(9p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Tứ giác trên H.100 có điều gì đặc biệt ? - Ta gọi các hình tứ giác có tính như ABCD là hình thoi ? Thế nào là hình thoi ? ?1 - Cho HS làm - Vậy hình thoi cũng là hình bình hành Hình thoi có mọi tính chất của hình bình hành - Có 4 cạnh bằng nhau - Phát biểu hs: tại chỗ cm ABCD có các cạnh đối bằng nhau ABCD là hình bình hành 1. Định nghĩa A B C D - Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA - Hình thoi cũng là hình bình hành ?1: CMR tứ giác ABCD trên là hbh. Chứng minh:Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau: AB = BC =CD = DA Hoạt động 2: Tính chất(11p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? C¨n cø vµo ®n cña h×nh thoi h·y cho biÐt h×nh thoi cã nh÷ng tc g×? ? H·y nªu cô thÓ h×nh thoi cã nh÷ng tc g×? Treo b¶ng phô , cho hs lµm ?2: ? Theo tc cña hbh hai ®­êng chÐo cña h×nh thoi cã tc g×? ? Ph¸t hiÖn thªm tc vÒ ®êng chÐo AC vµ BD? ? H·y ph¸t hiÖn thªm c¸c tc kh¸c cña hai ®­êng chÐo AC vµ BD Cho hs nªu gt, kl cña ®Þnh lÝ. ? ABC lµ tam gi¸c g× ? HS: V× h×nh thoi lµ mét hbh ®Æc biÖt nªn h×nh thoi cã tÊt c¶c c¸c tc cña hbh. Hs: Trong h×nh thoi + C¸c c¹nh ®èi song song. + C¸c gãc ®èi b»ng nhau. + Hai ®êng chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®êng hs: a) hai ®­êng chÐo cña h×nh thoi c¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®­êng. Hs: AC BD AC lµ ®êng ph©n gi¸c cña gãc A, CA lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc C. BD lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc B, DB lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc D. Hs: 2. TÝnh chÊt - H×nh thoi cã mäi tÝnh chÊt cña h×nh b×nh hµnh - Trong h×nh thoi a) Hai ®­êng chÐo vu«ng gãc A B D O C b) Hai ®­êng chÐo lµ ph©n gi¸c cña c¸c gãc cña h×nh thoi GT ABCD lµ h×nh thoi KL AC BC AC lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc A, BD lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc B, CA lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc C, DB lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc D Chøng minh(SGK) Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết(10p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Ngoài cách cm một tứ giác là hình thoi theo đn( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau),

File đính kèm:

  • doc115211.doc