Giáo án Hình học 8 Tuần 02 Tiết 03 Hình thang cân

I/ MỤC TIÊU:

1.-Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản.

3Thái độ:Cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ

- HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

1. Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra bài cũ: 7’

- Định nghĩa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó)

- Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y

 

3. Bài mới:

Giới thiệu bài mới: - Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về hình thang. Ở tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về dạng đặc biệt của nó.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 02 Tiết 03 Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02 Ngày soạn: 25 /08/2013 Tiết: 03 Ngày dạy:28 /08/2013 §3. HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU: 1.-Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản. 3Thái độ:Cẩn thận, chính xác. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Thước chia khoảng, thước đo góc, compa; bảng phụ - HS : Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc … III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 7’ - Định nghĩa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó) - Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu về hình thang. Ở tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về dạng đặc biệt của nó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong đề ktra)? - Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào? - GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng - Đưa ra ?2 trên bảng phụ - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? - Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24 - Có thể kết luận gì? - Ta chứng minh điều đó ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các DODC và OAB là tam giác gì? - Thu vài phiếu học tập, cho HS nhận xét ở bảng - Trường hợp AD//BC ? - GV: hthang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không? - Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk) - HS quan sát hình và trả lời (hai góc ở đáy bằng nhau) - HS suy nghĩ, phát biểu … - HS phát biểu lại định nghĩa - HS suy nghĩ và trả lời tại chỗ - HS khác nhận xét - Tương tự cho câu b, c - Quan sát, nghe giảng -HS nêu nhận xét: hình thang can có hai góc đối bù nhau. - Mỗi HS tự đo và nhận xét. - HS nêu định lí - HS suy nghĩ, tìm cách cm - HS vẽ hình, ghi GT-KL - HS nghe gợi ý - Một HS lên bảng chứng minh trường hợp a, cả lớp làm vào phiếu học tập - HS nhận xét bài làm ở trên bảng - HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi chú ý vào vở 1.Định nghĩa: 10’ * Đ/n: SGK ABCD là hình thang cân 2.Tính chất : 14’ a) Định lí 1: A B D C GT ABCD là ht cân (AB//CD) KL AD = BC Chứng minh: (sgk trang 73) Chú ý : (sgk trang 73) - Treo bảng phụ (hình 23sgk) - Theo định lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? - Dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD? - Ta phải cminh định lísau - Vẽ hai đường chéo, ghi GT-KL? - Em nào có thể chứng minh ? - GV chốt lại và ghi bảng - GV cho HS làm ?3 - Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD? (gợi ý: dùng compa) - Cho HS nhận xét và chốt lại: + Cách vẽ A, B thoã mãn đk + Phát biểu định lí 3 và ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng - HS quan sát hình vẽ trên bảng - HS trả lời (ABCD là hình thang cân, theo định lí 1 ta có AD = BC) - HS nêu dự đoán … (AC = BD) - HS đo trực tiếp 2 đoạn AC, BD - HS vẽ hình và ghi GT-KL - HS trình bày miệng tại chỗ - HS ghi vào vở - HS đọc yêu cầu của ?3 - Mỗi em làm việc theo yêu cầu của GV: + Vẽ hai điểm A, B + Đo hai góc C và D + Nhận xét về hình dạng của hình thang ABCD. (Một HS lên bảng, còn lại làm việc tại chỗ) - HS nhắc lại và ghi bài b) Định lí 2: GT ABCD là hthang cân (AB//CD) KL AC = BD Cm: (sgk trang73) 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 8’ a) Định Lí 3: Sgk trang 74 b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : 1. Hình thang có góc kề một đáy bằng nhau là hthang cân 2. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hthang cân Củng cố: 3’ Cho HS nhắc lại định nghĩa, định lý vàdấu hiệu nhận biết hình thang cân. Dặn dò:2’ Học bài: thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết Làm BT 12,13,15 Hướng dẫn: - Bài tập 12 trang 74 Sgk ! Các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Bài tập 13 trang 74 Sgk ! Tính chất hai đường chéo hình thang cân và phương pháp chứng minh tam giác cân Tuần: 02 Ngày soạn: 28 /08/2013 Tiết: 04 Ngày dạy:31 /08/2013 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . 2.Kĩ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản 3.Thái độ: Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác định hướng chứng minh một bài toán hình học. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . - HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 17’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS sửa bài 15 (trang 75) - GV kiểm bài làm ở nhà của một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng - Đánh giá; khẳng định những chỗ làm đúng; sửa lại những chỗ sai của HS và yêu cầu HS nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hthang cân - Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình thang cân? - Một HS vẽ hình; ghi GT-KL một HS trình bày lời giải - Cả lớp theo dõi - HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý bài làm trên bảng - HS sửa bài vào vở - HS nhắc lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu cách vẽ hình thang cân từ một tam giác cân Bài 15 trang 75 Sgk Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AD =AE => tam giác ADE cân tại A => = Mà là hai góc ở vị trí đồng vị Þ DE // BC. Hình thang BDEC có nên là hình thang cân. b) = = Bài mới: luyện tập 18’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG - Cho HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt gt-kl - Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? - Với điều kiện , ta có thể chứng minh được gì? => - Cần chứng minh thêm gì nữa? => ? - Từ đó => ? - Gọi 1 HS giải; HS khác làm vào nháp - Cho HS nhận xét ở bảng - GV hoàn chỉnh bài cho HS - HS đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl. - Hình thang ABCD có AC=BD DODC cân => OD=OC - Cần chứng minh DOAB cân => OA=OB AC=BD Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: (sôletrong) ( soletrong) Do đó DOAB cân tại O Þ OA = OB (1) Lại có (gt) OC = OD (2) Từ (1) và (2) Þ AC = BD - Nhận xét bài làm ở bảng - Sửa bài vào vở Bài 17 trang 75 Sgk Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: AB// CD (gt) Nên: (sôletrong) ( soletrong) Do đó DOAB cân tại O Þ OA = OB (1) Lại có (gt) OC = OD (2) Từ (1) và (2) Þ AC = BD 4.Củng cố: 8’ - Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học trong §2, §3. - Chốt lại cách chứng minh hình thang cân - HS nêu định nghĩa hình thang, hình thang cân. Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân 5.Hướng dẫn về nhà: 1’ - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm - BTVN 16; 19/ 75/sgk

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 2 ktkn hoang truong.doc