Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 - Tiết 1, 2 năm 2013 - 2014

 I.Mục tiêu:

 - Học sinh biết được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định được các yếu tố của tứ giác ,tính số đo của các góc trong một tứ giác lồi (dựa trên tổng các góc của tam giác đã học lớp 7).

 -Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập.

 - Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh

• Trọng tâm : Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 1 - Tiết 1, 2 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2013 Ngày dạy:21/8/2013 Tiết 1 TỨ GIÁC I.Mục tiêu: - Học sinh biết được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định được các yếu tố của tứ giác ,tính số đo của các góc trong một tứ giác lồi (dựa trên tổng các góc của tam giác đã học lớp 7). -Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập. - Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh Trọng tâm : Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Chuẩn bị của GV + Bảng phụ ghi các ?2 và ?3. + Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước thẳng. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. + Chuẩn bị trước bài ở nhà (ôn lại kiến thức về tổng 3 góc của tam giác). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ(3'): + GVgọi một HS hãy lên bảng vẽ 1 hình vuông và một hình chữ nhật. Hỏi mỗi hình có mấy cạnh?, số đo các góc, từ đó suy ra tổng số đo 4 góc bằng ? độ. HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV khái quát : chỉ có tứ giác ở hình (a) là thoả mãn điều kiện là nó luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào ® giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi. *GV giới thiệu quy ước : Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi. +Cho HS làm ?2 .chỉ ra các quan hệ cạnh, đỉnh, góc trong tứ giác, điểm nằm trong và ngoài tứ giác. +GV không yêu cầu HS định nghĩa quan hệ. 5 phút +HS đọc đinh nghĩa như SGKvà làm ?2 Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. +2đỉnh kề nhau: +2đỉnh đối nhau: +2đường chéo: +2cạnh kề nhau: +2cạnh đối nhau: +2góc đối nhau: *Điểm nằm trong tứ giác: *Điểm nằm ngoài tứ giác: HOẠT ĐỘNG 2 : Tổng các góc của một tứ giác. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV yêu cầu HS làm ?3 : a)nhắc lại định lí về tổng 3 góc của một D? b)vẽ tứ giác ABCD, dựa vào định lí về tổng 3 góc của D, hãy tính tổng: =? +GV cã thÓ gîi ý. + Sau khi HS chøng minh ®­îc ?3 GV cho HS ph¸t biÓu §L: Tổng các góc của tứ giác bằng 3600. àABCD Þ 10 phút +HS đọc ?3 và chứng minh bằng cách nối hai đỉnh đối nhau để có đường chéo, theo ĐL ta có: Suy ra : Û Û (đpcm) ® HS phát biểu định lí như trong SGK. HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập củng cố. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS +GV yêu cầu chia nhóm HS làm BT1 : +GV gîi ý h6(a): x + x + 650 + 950 = 3600 Þ 2x = 2000 Þ x = 1000. +GV gîi ý h6(b): x + 2x + 3x + 4x = 3600 Þ 10x = 3600 Þ x = 360. +NÕu cßn thêi gian GV h­íng dÉn BT2vµ ®äc phÇn Cã thÓ em ch­a biÕt. Sau ®ã cñng cè toµn bµi. 15 phót +HS lên bảng thực hiện BT1: Tính số đo x của các góc trong hình vẽ: HS dựa vào ĐL để tìm số đo góc x còn lại: a) x = 3600- (1100 + 1200 + 800) = 500. b) x = 3600- (3.900) = 3600- 2700 = 900. c) x = 3600- (2.900 + 650) = 3600- 2450=1150 d) x = 3600- (900 +1200 + 750) = 750 Suy ra : Û Û (đpcm) ® HS phát biểu định lí như trong SGK. +BT2: Vì tại mỗi đỉnh có 1 góc trong và 1 góc ngoài kề bù nhau nên tổng 8 góc là : 4.1800 = 7200. Mà tổng 4 góc trong theo ĐL là 3600 nên tổng 4 góc ngoài còn lại cũng bằng 3600. + HS chỉ ra các cạnh của tứ giác Long Xuyên HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà(2') + Học thuộc định nghĩa, cách vẽ tứ giác lồi, xác định đúng các yếu tố và quan hệ. + Bài tập về nhà: BT2, BT3, BT4 (SGK Trang 67) + Chuẩn bị cho tiết sau đọc và xem trước bài Hình thang. Ngày soạn:18/8/2013 Ngày dạy: 22/8/2013 TiÕt 2 : HÌNH THANG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Qua bài học HS cần biết được các nội dung sau: + biết được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. + Biết vẽ hình thang, hình thang vuông và tính được số đo góc của h/thang, h/thang vuông, biết kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, biết nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (2 đáy nằm ngang, 2 đáy không nằm ngang) và ở dạng đặc biệt (2 cạnh bên //, 2 đáy = nhau) + Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các ?2 , ?3 và bài tập số 7 (SGK). + Đồ dùng dạy học êke đo góc, thước thẳng. b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, chuẩn bị trước bài ở nhà (ôn lại kiến thức về tổng 4 góc của tứ giác). + Làm đủ bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS HĐ 1: Định nghĩa + GVcho HS quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. Nếu coi AD là cát tuyến thì hai góc và ở vị trí như thế nào với nhau. Từ đó suy ra vị trí 2 đoạn AB và đưẻC. Từ kết quả tứ giác có một cặp cạnh đối // được gọi là hình thang ® GV giíi thiÖu ®Þnh nghÜa h×nh thang. + GV giíi thiÖu c¸c yÕu tè cña h×nh thang: c¹nh bªn, ®¸y lín, ®¸y nhá, ®­êng cao. + GV cho HS lµm ?1: Dùa vµo ®Þnh nghÜa h·y t×m ra tø gi¸c lµ h×nh thang. Cã nhËn xÐt g× vÒ hai gãc kÒ c¹nh bªn. 10 phút + HS quan sát hình chỉ ra: - Hai góc và ở vị trí trong cùng phía. - Hai góc và bù nhau. Suy ra AB // CD. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. + HS đọc định nghĩa hình thang như SGK. + Vẽ hình vào vở: §¸y lín: CD §¸y nhá: AB C¹nh bªn:AD,BC §/cao: AH + HS lµm ?1 : Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS + GV cho HS chỉ ra các yếu tố trong hình thang phát hiện ra: + GV cho HS làm ?2 : cho hình thang ABCD có đáy AB, CD. a) Cho biết AD // BC. Chứng minh AD = BC và AB = CD b) Cho biết AB = CD. Chứng minh AD // BC và AD = BC Sau khi hướng dãn HS chứng minh GV yêu cầu HS đọc nhận xét: NÕu h×nh thang cã 2 c¹nh bªn // th× hai c¹nh bªn ®ã b»ng nhau vµ 2 c¹nh ®¸y còng b»ng nhau. NÕu h×nh thang cã 2 ®¸y b»ng nhau th× 2 c¹nh bªn // vµ b»ng nhau. + HS chỉ ra: * trong hình (a) hai góc gằng nhau và ở vị trí so le trong nên: AD // BC. * trong hình (b) hai góc trong cùng phía bù nhau nên: GF // EH. * hình (c) không là hình thang vì không có cặp cạnh đối nào // với nhau. + HS phát hiện ra tính chất : Hai góc kề cạnh bên của hình thang luôn bù nhau. HS chứng minh: Nối C với B ta được 2 tam giác bằng nhau theo (g.c.g) do cạnh chung là đường chéo, từ đó suy ra kết quả. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS HĐ 2: Hình thang vuông- Luyện tập + GV cho HS quan sát hình 18 SGK với AB // CD, . Gọi một HS tính . Từ đó GV giới thiệu hình thang vuông. A B Ta gọi ABCD là hình thang vuông D C + Bài 6: GV cho HS quan sát hình 19 để tìm hiểu cách kiểm tra hai đường thẳng có // với nhau hay không? + Cho HS làm BT7 tại lớp: dựa vào quan hệ 2 góc: so le trong, đồng vị, trong cùng phía để tính được góc chưa biết x, y. +Bài tập 8: Vì và là cặp góc kề cạnh bên của hình thang nên bù nhau theo giả thiết - = 200 suy ra ; Lại có mà vậy Còn 20 phút + Vì hình thang có hai góc kề cạnh bên thì bù nhau vậy: = 900 + HS ®äc ®Þnh nghÜa h×nh thang vu«ng: H×nh thang vu«ng lµ h×nh thang cã mét gãc vu«ng a b +HS kiÓm tra kÕt qu¶ cã h×nh (a) vµ (c) lµ h×nh thang cßn h×nh (b) kh«ng lµ h×nh thang +BT7: a) x = 1800 – 800 = 1000 y = 1800 – 400 = 1400 b) x = 700 (®ång vÞ); y = 500 (sole trong) c) x = 1800 – 900 = 900 ; y = 1800 – 650 = 1150 HĐ 3: Hướng dẫn về nhà + Học bài theo nội dung SGK, các tính chất của hình thang , vẽ hình thang, nhận biết h/thang. + Bài tập về nhà : BT9, BT16, BT17 (SBT). + Chuẩn bị bài học sau : Hình thang cân.

File đính kèm:

  • docHINH HOC 8 TUAN 120132014.doc