A. Mục tiêu :
- Kt: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Kn: + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
+ Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.
HS : Thước kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn ttạp về tính chất tổng ba góc trong tam giác.
C. Các hoạt động dạy học :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 1 Trường THCS Đồng Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tứ giác
Tiết1: Đ1. tứ giác
Ngaứy soaùn: 22/8/2011 Ngaứy daùy: 24/8/2011
A. Mục tiêu :
- Kt: HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi
- Kn: + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
+ Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, thước, mô hình tứ giác.
HS : Thước kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1. Ôn ttạp về tính chất tổng ba góc trong tam giác.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: giới thiệu chương trình toán 8. ( 5 phút )
- GV giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 8 và chương 1- Tứ giác.
HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.
(HS1) : ? Nêu định nghĩa về tam giác.
(HS2 ): ? Nêu các yếu tố và tính chất về góc của một tam giác.
HS nêu nhận xét bổ xung. GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1-định nghĩa ( 13 phút )
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64).
? Qua h1 nêu cấu tạo chung của các h a, b,c.
GV giới thiệu đó là các tứ giác.
? Theo trên hình 2 có là tứ giác không.
? Em hiểu thế nào là một tứ giác.
- Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác.
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1 .
Gv giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.
? Theo em thế nào là tứ giác lồi.
- Gv giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào bảng phụ HS khác nhận xét, bổ sung.
C
A
B
D
HS quan sát h1 SGK, đọc ttin trong SGK.
HS trả lời:
+hình gồm 4 đoạn thẳng.
+ Bất kỳ hai đọn thẳng
nào không cùng nằm
trên 1 đường thẳng.
HS: Hình 2 không là tứ giác là tứ giác.
HS nêu định nghĩa: SGK tr 64.
HS nêu các yếu tố của tứ giác: đỉnh và cạnh.
HS thảo luận , dùng thước kiểm tra.
HS nêu đ/n tứ giác lồi: SGK tr 65.
HS thảo luận ?2 , sau 2p báo cáo trên bảng.
HS lên bảng thực hành vẽ hình.
Hoạt động 3: 2- tổng các góc của một tứ giác ( 23 phút )
? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của tứ giác đó.
GV nêu các c/h gợi ý để HS t/luận nhóm ?3.
? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1 D
? Để tính tổng các góc trong của ¯ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn).
? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác.
Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đưa lên bảng phụ.
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên.
Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab.
HS3 - 4 Làm với hình 5 ab.
GV chốt lại định lí tổng 4 góc trong tứ giác.
Cho HS làm bài tập 3: SGK tr 66.
? Thế nào là góc ngoài của tứ giác, tứ giác có mấy góc ngoài.
? Muốn tìm góc ngoài của tứ giác cần dựa vào kiến thức nào đã học.
? Hãy tìm góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D.
? Muốn tìm góc ngoài tại đỉnh D làm thế nào.
GV chốt lại về tổng các góc ngoài của tứ giác.
HS thảo luận nhóm, sau hướng dẫn của Gv.
Sau 2 phút báo cáo kết quả.
?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
b/ Kẻ đường chéo tính góc 2 D
Do đó
HS nêu định lí: SGK tr 65.
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600
HS làm bài tập 1: SGK tr 66.
5a: .
H.5b:
.
H. 5d:
Hình 6b:
HS: nêu đ/n ở bài 2.
HS: tổng hai góc kề bù bằng 1800.
HS: tìm góc trong D .
HS suy nghĩ làm bài và 1 HS trình bày trên bảng. HS khác suy nghĩ trả lời phần c.
HS: ghi nhớ.
Hoạt động 4: củng cố ( 2 phút )
? Qua bài học hôm nay các em đã được học những kiến thức gì.
GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
HS trả lời:- Đ/n tứ giác, các yếu tố của nó.
- Định lí tổng các góc của tứ giác.
-Tổng các góc ngoài của tứ giác.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm chắc các kiến thức trên . Làm các BT 3 đến 5 (SGK tr 67), bài 2 đến 8 SBT tr 61.
- HD BT 3b (SGK tr 67): Tính: ; c/m
- Tiết 2 Hình thang .
Tiết 2: Đ2 hình thang.
Ngaứy soaùn: 24/8/2011 Ngaứy daùy: 26/8/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
-Kn:+/ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
+/Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở nhữ vị trí khấc nhau và các dạng đặc biệt.
-Tđ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ, thước kẻ, eke.
HS : Bảng phụ, thước kẻ, eke. Ôn tập tính chất hai đường thẳng sog song.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
650
550
x
1150
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.
(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ.
(HS2 ): ? Phát biểu đlý tổng các góc của 1 tgiác và tìm x- H vẽ
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
? Cộng tổng các góc trong cùng phía và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì.
Hoạt động 2: 1- định nghĩa ( 20 phút )
-GV bổ xung các đỉnh A, B, C, D vào tứ giác trên.
? Nêu nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và CD của ¯ABCD.
Gv giới thiệu đó là hình thang
? Vậy theo em thế nào là hình thang .
- Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang
- Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ( hình 15đưa lên bảng phụ)
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.
?? Muốn có nhận xét về 2 góc kề một cạnh bên của hình thang ta làm thế nào.
GV cho HS thực hành bài tập 6: SGK tr 70.
? Nêu cách vẽ một hình thang.
GV chốt lại đ/n hình thang.
- Gv treo bảng phụ bài tập ?2
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong bài.
? Để c/m: AD = BC, AB = CD ta làm ntn
? Để c/m: DABC = DCDA (g.c.g)
í
Nối A với C, c/m: 2 cặp góc slt bằng nhau
? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì
HS: AB // CD
HS trả lời (nêu đ/n SGK-69)
A
B
cạnh đáy
cạnh
bên
D
H
C
cạnh
bên
cạnh đáy
- HS theo dõi – ghi bài.
HS thảo luận trả lời các câu hỏi ?1 :
HS: .. có cặp cạnh đối diện song song...
a/ Các ¯ ở hình a và hình b là hình thang, ¯ ở hình c không là hình thang.
b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
HS cả lớp làm bài 6.
HS nêu cách vẽ hình thang( dựa vào bài 6)
HS đọc đề bài ?2 , thảo luận nêu cách giải
2 HS trình bày trên bảng 2 phần a, b theo sđồ
a/ Kẻ đường chéo AC.
Do AD // BC ( slt)
Do ABCD là hình thang AB // CD ( slt)
Xét DABC và DCDA có: ;AC chung ; DABC = DCDA (g.c.g) AD = BC, AB = CD
HS chứng minh tương tự phần b.
HS nêu nhận xét ( SGK)
A
B
D
C
Hoạt động 3: 2- hình thang vuông ( 13 phút)
GV vẽ hình 18 trên bảng.
? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt Gv giới thiệu đó là hình thang vuông
? Thế nào gọi là hình thang vuông .
? Chỉ ra hình thang vuông trong bài 7.
HS: .
HS trả lời( đ/n SGK tr 70)
HS làm bài 7: SGK tr 71.
a / x = 1200; y = 1400
b/ x = 700; y = 500
c/ x = 900; y = 1150. Hình thang vuông
Hoạt động 4: củng cố ( 5 phút )
? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong bài.
- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài 10 SGK tr 71.
HS trả lời: đ/n hình thang, hình thang vuông. 2 nhận xét rút ra từ câu ?1 và ?2 .
HS thảo luận làm bài 7 và bài 9.
Bài 10: 6 hình thang.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hình thang và hình thang vuông. Xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm ở lớp. Làm các BT 8, 9 (SGK tr71) và BT 11, 12, 13, 14, 16 (SBTtr 62).
- HD Bài 8 (SGK tr 71) : ABCD là hình thang AB//CD
kết hợp tìm được các góc của hình thang. Chuẩn bị tiết 3 " Hình thang cân "
File đính kèm:
- Tuan 1( t 1-2 H 8).doc