Giáo án Hình học 8 Tuần 10 Tiết 19 Luyện Tập

I. MỤC TIÊU :

- HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng //, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.

- HS được làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 - Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.

 II CHUẨN BỊ:

 GV : Bảng phụ ghi HD bài 72, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.

 HS : Ôn về kiến thức SGK tr 101-102 , thước thẳng chia khoảng, compa, eke.

III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 10 Tiết 19 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày giảng: 27/10/2009 Tiết 19: Luyện tập. I. Mục tiêu : - HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng //, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm. - HS được làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập. II Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi HD bài 72, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke. HS : Ôn về kiến thức SGK tr 101-102 , thước thẳng chia khoảng, compa, eke. III.Tiến trình dạy- học: 1/Tổ chức lớp(1'): 2/Kiểm tra bài cũ (15') Kiểm tra 15 phút Bài 1(2đ): Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Bài 2(4 đ): Ghép một câu ở cột A với một câu ở cột B để dược khẳng định đúng Cột A Cột B Tập hợp các điểm cách đều 2 đầu đoạn thẳng AB cố định Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng bằng 4cm Tập hợp các điểm cách điểm A cố dịnh một khoảng bằng 4cm Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều 2 cạnh của góc đó là đường tròn tâm A bán kính 4cm là tia phân giác của góc xOy Là đường trung trực của đoạn thẳng AB Là một đường thẳng song song với đường thẳng a và cách a một khoảng 4cm Là hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách a một khoảng 4cm Bài 3(4đ): Cho Δ ABC (AB=AC), trung tuyến AD, gọi E là trung điểm của AC, F đối xứng với D qua điểm E.Tứ giác ADCF là hình gì ?Vì sao? Đáp án Bài 1: Nêu đủ và đúng 4 dấu hiệu như SGK-97. Mỗi dấu hiệu được 0,5đ Bài 2:Mỗi ý nối đúng được 1đ 1 – c, 2 – e, 3 – a, 4 – b. Bài 3:Vẽ hình ghi GT, KL chính xác được 1đ ED=EF(vì D đ/x với F qua E), EA=EC(gt)à◊ADCF là hbh (d/h 5) (1đ) Δ ABC (AB=AC)àđường trung tuyến AD là đường caoàAD BCà (1đ) àhbh ADCF là hình chữ nhật (d/h3) (1đ) 3/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Đọc đề, vẽ hình nêu GT-KL? GV quan sát hs vẽ hình , uốn nắn sửa chữa sai sót - Gv gợi ý HS vẽ thêm CH ^ OB. ? Em có nhận xét gì về cạnh CH trong D BOA (đường trung bình). ? Tính độ dài cạnh CH? ? Có CH =1 cm , vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên đường thẳng nào. - Gv gợi ý cách chứng minh ị Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải. ? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận xét về vị trí của điểm C ? Ngoài cách trên còn có cách nào ≠ . Gv hướng dẫn HS làm theo cách 2 GV nhận xét cách trình bày và khắc sâu kiến thức sử dụng ? Đọc đề, vẽ hình, nêu GT- KL Gv nhận xét hình vẽ của HS . GV hd hs xây dựng sơ đồ c/m a/ Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta làm như thế nào í ? C/m: O là trung điểm của AM Có:O là trung điểm của ED, éA=900. í ? C/m: EMDA là hcn. ?Lên bảng làm? b/ ? Để biết O chạy trên đường nào khi M chạy trên BC ta làm như thế nào. - Gv gợi ý: Kẻ AH ^ BC (H ẻ BC) ? So sánh OH với OA , từ đó rút ra kết luận gì về điểm C. ? Khi M C hoặc B thì O ở vị trí nào. ị HS lên bảng trình bày. GV hg dẫn cách khác: Kẻ OP , c/m: suy ra được kết luận GV yêu cầu học sinh về nhà tự làm cách khác vào vở GV hướng dẫn nhanh phần c. GV chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng. ?Đọc đề bài? GV cho học sinh thảo luận nhóm trả lời: Căn cứ vào đâu mà ta kết luận được đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng là 10cm? ?Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời? GV nhấn mạnh lại cách làm, có thể liên hệ giới thiệu dụng cụ vạch đường thẳng song song của thợ mộc , thợ cơ khí ( dung bảng phụ vẽ Tơ ruýt canh như SGV-143), hướng dẫn cách sử dụng Luyện tập (27') Bài 70: SGK tr 103. y x m K H C O A B Hs đọc đề bài,vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài. GT : Cho é A ẻ Oy, OA = 2cm. B ẻ Ox. CA = CB KL: B chạy trên Ox thì C chạy trên đường nào? HS nghe GV hd và cm C1 : Hạ CH ^ OB (H ẻ OB) ị CH là đường trung bình của DBOA , nên CH = OA = 1cm. Nếu (K là trung điểm của OA) Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên tia Km // Ox và cách Ox một khoảng 1cm C2 : Ta có C là trung điểm của AB ị CO = AB hay CO = AC. Vậy C đường trung trực của đoạn OA Nếu (K là trung điểm của OA) Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên tia Km là trung trực của OA Bài 71: SGK tr 103. A CA MA DA BA EA OA HA IA KA *HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GT: ΔABC , , KL: a, A,O,M thẳng hàng b, Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? c, Tìm vị trí của M để AM nhỏ nhất? HS trả lời câu hỏi hd. HS: lên bảng c/m a/ Theo gt ta có : EMDA là hcn, O là trung điểm của ED ị O là trung điểm của AM ị A, O, M thẳng hàng. b/ Kẻ AH ^ BC (H ẻ BC) ị DAHM vuông tại H có : OH = ị O nằm trên đường trung trực của AH. HS: - HS chỉ ra O chạy trên đoạn thẳng KI là đường trung bình của tam giác ABC. - HS theo dõi cách khác và về nhà tự làm vào vở HS: làm phần c Nếu M H thì AM AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất(t/c đường xiên và đường vuông góc) Bài 72: SGK tr 103. HS: Đọc đề bài HS: Thảo luận nhóm trả lời HS: Đại diện một nhóm trả lời Vì đầu chì C luôn cách mép gỗ một khoảng không đổi bằng 10cm nên đầu chì C đường thẳng song song với AB và cách AB là 10cm HS: quan sát và nghe giảng 4/Củng cố(1'): ? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết ? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng. GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài 5/Hướng dẫn về nhà(1'): - Học thuộc định nghĩa , t/chất đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. - BTVN: BT 129; 130/SBT tr 72. - HD bài 129/ SBT : c/m ◊CDME là hbh (C=ADBE)à……àI di chuyển trên PQ là đường trung bình của ΔABC. - Xem trước bài: }Hình thoi.~ —–&—– Ngày soạn: 23/10/2009 Ngày giảng:30/10/2009 Tiết 20: hình thoi. I. Mục tiêu : - HS hiểu được đn hình thoi, các t/c của hình thoi, các DHNB 1 tg là ht. - Biết vẽ hình thoi, biết c/m một tứ giác là hình thoi. Biết vận dụng các kiến thức về làm bài toán thực tế. Rèn luyện tính chính xác và lập luận c/m h học. - Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 102. HS: Ôn tập về hình bình hành , thước thẳng , compa, eke. III.Tiến trình dạy-học: 1/Tổ chức lớp(1'): 2/Kiểm tra bài cũ(5'): HS1 : ? Cho hình bình hành ABCD có AB = AD . Chứng minh tứ giác đó có bốn cạnh bằng nhau. ĐS: Hbh ABCD có AB=CD; AD=BC mà AB=AD àAB=BC=CD=AD HS 2: ? Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: nêu vấn đề vào bài như SGK-104 GV vẽ hình 100 lên bảng. ? Nêu nhận xét về đặc điểm tg trên? GV giới thiệu đó là hình thoi ? Vậy em hiểu thế nào là hình thoi GV Khắc sâu định nghĩa hìn thoi và hướng dẫn học sinh vẽ hình thoi ?Nếu ABCD là hthoi thì ta suy ra điều gì. GV chốt lại kiến thức cơ bản *Y/c HS thảo luận làm ?1 ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về hình thoi . ?Mọi hbh có chắc chắn là hình thoi không? GV chốt lại vấn đề 1. Định nghĩa ( 8’ ) HS quan sát hình vẽ. HS: Có AB = BC = CD = AD HS nêu đ/n. HS ghi tóm tắt: ¯ABCD là ht Û AB = BC = CD = DA * HS thảo luận và trả lời ?1 Do AB = CD, BC = AD ị ABCD là hbh. HS nêu nhận xét (Sgk-104): - Hình thoi cũng là hình bình hành. HS: Mọi hbh chưa chắc là hình thoi ? Nếu hình thoi cũng là hình bình hành ị hãy nêu các tính chất của hình thoi - HS thảo luận theo nhóm làm ?2 tìm hiểu thêm các tính chất của hình thoi ? Gọi đại diện nhóm HS trả lời - Gv đưa các tính chất của hình thoi trên bảng phụ HS nhắc lại - Yêu cầu Hs tự nghiên cứu chứng minh trong Sgk.105 ? Gọi HS lên bảng trình bày lại bài CM - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai GV chốt tính chất của hình thoi, đbiệt t/c về hai đường chéo. ?Em hãy phát hiện t/c đối xứng của hình thoi? GV chốt và nêu đó là nội dung bài 77/SGK-106 GV chốt và khắc sâu t/c của hình thoi ? Theo đ/n để chứng minh tứ giác là hình thoi ta làm ntn. ? Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau có là hình thoi không? Từ đó suy ra để c/m tứ giác là hình thoi ta có thể làm ntn. GV giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình thoi:SGK-105 *Yêu cầu HS thảo luận làm ?3. ?Lên bảng làm? GV hướng dẫn lại cách c/m ? Để chứng minh ABCD là hình thoi í ? C/m: AB = AD = BC = CD ? Với ABCD là hình bh có AC ^ BD ta c/m: AB = AD = CD = BC. GV chốt lại phương pháp làm và yêu cầu học sinh về nhà c/m dấu hiệu 4 ? Hãy so sánh đường chéo Hcn và hình thoi GV nhận xét và chốt lại các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi. 2. Tính chất( 10') -HS: Hình thoi có tất cả các tính chất của hbhành HS thảo luận làm?2 a/ Do ABCD là hbh ị 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường b/ Các tính chất khác AC ^ BD và Là phân giác của các góc A, B, C, D Định lý (Sgk-104) GT : ABCD là hình thoi KL : AC ^ BD, AC là đường phân giác HS đọc Chứng minh (Sgk-105) 1 HS lên bảng trình bày c/m HS: -Vì hình thoi là hbh nên hình thoi nhận giao điểm 2 đường chéo làm tâm đ/x - Nhận 2 đường chéo làm 2 trục đ/x 3. Dấu hiệu nhận biết(10') HS: C/m bốn cạnh bằng nhau. HS: Có ( phần KT bài cũ) HS: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau. HS: đọc các dấu hiệu. HS làm ?3 Theo nhóm Chứng minh (dấu hiệu 3) GT : ABCD là hbh có AC ^ BD KL : ABCD là hình thoi C/m Do ABCD là hình bình hành ị O là trung điểm của AC, BD Xét DABO = DADO (g.c.g) vì AOD = AOD, OD = OB, OA chung ị AB = AD Do đó AB = AD = BC = CD nên ABCD là hình thoi (đ.n) HS trả lời 4. Củng cố(10') : Qua bài học hôm nay các em đã được học thêm loại tứ giác nào ? + Nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 73/SGK-105(treo bảng phụ) ĐS: a,b,c, e là hình thoi d. không là hình thoi A M B P Q D N C ? Bài 74/ (Sgk.105, 106)? ĐS: B. GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 75/SGK-106 ĐS: à◊MNPQ là hình thoi - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài , khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn về nhà(1') : Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi BTVN: BT 76, 77, 78 (Sgk – 106), BT 132à138/ SBT-74 HD: bài 76/SGK: c/m tương tự bài 75/SGK - Làm và chuẩn bị các bài tập tập giờ sau }Luyện tập~ —–&—–

File đính kèm:

  • docH8,t19-20.doc