1. Thái độ: Hệ thống hóa các kiến thức về các hình đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
2.Kỹ năng:Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình .
3. Kiến thức: Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 12, Tiết 23 - Vũ Hải Đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2012
Ngày dạy: 12/11/2012
Tuần: 12
Tiết: 23
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)
I. Mục tiêu:
1. Thái độ: Hệ thống hóa các kiến thức về các hình đã học trong chương: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
2.Kỹ năng:Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình .
3. Kiến thức: Thấy được mối liên hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
II. Chuẩn bị:
1- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ, giáo án.
2- HS: SGK, thước thẳng, học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp:
-Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp., thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra sĩ số :8A1:.......................................................
8A3:........................................................
8A5:……………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG - TRÌNH CHIẾU
Hoạt động 1: 1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (18’)
GV dùng bảng phụ đã vẽ hình sơ đồ tạo thành treo lên bảng và nhắc lại cho HS nắm được mối quan hệ của các loại tứ giác.
HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi.
Tứ giác
Song song
1. Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác:
4 cạnh bằng nhau
3 góc vuông
Các cạnh đỗi song song
Các cạnh đối bằng nhau
2 cạnh đối // và bằng nhau
Các góc đối bằng nhau
2 đường chéo cát nhau tại
trung điểm mỗi đường
2 cạnh đối bên // sssong
Hình thang
2 góc kề 1 đáy bằng nhau
2 đường chéo bằng nhau
Góc vuông
Hai cạnh
bên //
Hình thang cân
Hình bình hành
Hình thang
vuông
2 cạnh đối bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
2 cạnh bên //
2 đ.chéo = nhau
1 góc vuông
1 góc vuông
Hình thoi
Hình chữ nhật
2 cạnh kề bằng nhau
2 đường chéo vuông góc
1 đường chéo là đường
phân giác của một góc
1 góc vuông
2 đường chéo
bằng nhau
Hình vuông
Hoạt động 2: Bài 89 (25’)
Cho HS đi làm BT 89
GV vẽ hình và cho HS thảo luận theo nhóm lần lượt đi giải.
Hai đường chéo của tứ giác AEBM có đặc điểm gì ?
HS đọc đề bài, vẽ hình và thảo luận theo nhóm lần lượt đi giải.
Hai đường chéo của tứ giác AEBM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
Bài 8
A
B
C
M
D
E
a.Tứ giác AMBE có hai đường chéo AB và ME cắt nhau tai trung điểm của mỗi đường nên AMBE là hình bình hành.
Mà AM =1/2BC=> AM=MB nên hình bình hành AMBE là hình thoi=>ABME
Vậy AB là đường trung trực của đoạn ME hay E và M đối xứng với nhau qua AB.
b.AEBM là hình thoi(câu a), AEMC là hình bình hành vì AC//ME, AC=ME
c.BC=4cm=>AM=2cm nên chu vi của hình thoi AEBM là 2.4=8(cm)
d.Phần thuận: Muốn hình thoi AEBM là hình vuông thì hình thoi AEBM cần có một góc vuông giả sử thì khi đó AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC là tam giác vuông cân.
Phần đảo : Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì AM là trung tuyến vừa là đường cao nên .Vậy hình thoi AEMB là hình vuông.
Vậy AEBM là hình vuông thì tam giác vuông ABC cần cân tại A.
4. Củng Cố:
- Xen vào lúc làm bài tập
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Về nhà ôn tập chu đáo, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an tuan 12(3).doc