A. Mục tiêu :
-Kt: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo.
-Kn: HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.
- Tđ: Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
GV : thước thẳng , compa, eke. Đề kiểm tra 45 phút.
HS : Ôn về kiến thức về chương I , thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
C. Ma trận đề kiểm tra:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 13 Trường THCS Đồng Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 kiểm tra chương I. ( 45 phút)
Ngaứy soaùn: 20/11/2011 Ngaứy daùy: 22/11/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương I để có phương hướng cho chương tiếp theo.
-Kn: HS được rèn luyện khả năng tư duy, suy luận và kĩ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài toán trong bài kiểm tra.
- Tđ: Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
GV : thước thẳng , compa, eke. Đề kiểm tra 45 phút.
HS : Ôn về kiến thức về chương I , thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
C. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
3
5,5
50%
2
1,5
15%
5
8,0 điểm
= 80%
2). Đường TB của tam giỏc, hỡnh thang.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,5 điểm
= 15%
Tổng số cõu
Tổng số điểm %
1
2,0
20 %
4
6,0
60 %
3
20
20 %
7
10 điểm
100%
Chú giải:
ở bài 2, câu c) có 2 ý, mỗi ý được tính là 1 câu, trong đó ý sau là vận dụng cao.
ở bài 3 có 1 câu nhưng xem như 2 câu, trong đó 1 câu vận dụng t/c đường TB của tam giác, 1 câu vận dụng KT về các tứ giác đặc biệt.
Đề kiểm tra chương i ( hình học 8) Đề 1
Bài 1(2,0 điểm): Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD. Biết:
Bài 2(7,0 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a. Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM.
Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao?
c. Tam giác ABC cần có điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật?
Là hình thoi? Vẽ hình minh họa trong mỗi trường hợp.
Bài 3 (1,0 điểm): Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD, = 700. Gọi H là hình chiếu của B trên AD, M là trung điểm của CD. Tính .
Đề kiểm tra chương i ( hình học 8) Đề 2
Bài 1(2,0 điểm): Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD. Biết:
Bài 2(7,0 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB, AC.
a. Tứ giác BEFC là hình gì ? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia FE xác định điểm P sao cho FP = EF.
Hỏi tứ giác APCE là hình gì? Vì sao?
c. Tam giác ABC cần có điều kiện gì để tứ giác APCE là hình chữ nhật?
Là hình thoi? Vẽ hình minh họa trong mỗi trường hợp.
Bài 3 (1,0 điểm): Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD, = 800. Gọi H là hình chiếu của B trên AD, M là trung điểm của CD. Tính .
D. Hướng dẫn chấm:
A
B
C
N
M
E
Bài 2(6 điểm)
Vẽ hình đúng (0,5)
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang (2.0 đ)
MA = MB, NA = NC => MN là đường trung bình
của hình thang BMNC => MN//BC
Hay tứ giác BMNC là hình thang
b) Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành (1,5)
NA = NC và NM = NE => AECM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
A
B
C
N
M
E
c) Tam giác ABC phải cân tại C thì tứ giác AECM là hình chữ nhật (1,0)
Vẽ hình minh họa (0,5)
B
A
C
M
E
N
Tam giác ABC phải vuông cân tại C thì tứ giác AECM
là hình thoi (1,0)
Vẽ hình minh họa (0,5).
Bài 3 (1.0 điểm)
Gọi N là trung điểm AB, MN cắt BH tại E.
A
B
N
D
M
C
H
E
700
MN // AD và NA = NB (0,25)
NE HB tại E và EH = EB (0,25)
ME vừa là đường cao vừa là trung tuyến của
MHB MH = MB và (1) (0,25)
Mặt khác là hình thoi nên
= (2)
Từ (1) và (2) suy ra = 3.350 = 1050 (0,25)
hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
Đọc bài đầu chương II: Đa giác, Đa giác đều.Chương II: đa giác. diện tích của đa giác.
Tiết 26: đa giác. đa giác đều.
Ngaứy soaùn: 22/11/2011 Ngaứy daùy: 24/11/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS nắm được các khái niệm đa giác lồi, đa giác đều
-Kn:Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều. Biết vẽ tâm đối xứng, trục đối xứng của một đa giác đều. Rèn tính kiên trì, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị:
GV : Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 119, đề bài 4.
HS : Ôn tập kiến thức cơ bản tứ giác lồi , thước thẳng , compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết ( 4 phút )
- Giáo viên giới thiệu tóm tắt nội dung chương II.
- GV nêu câu hỏi. HS trả lời cácc câu hỏi :
?1 Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- HS nhận xét. Gv đánh giá nhận xét và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1- khái niệm về đa giác( 17 phút)
? Em có n.xét gì về số cạnh của mỗi hình.
? Các đoạn thẳng AG và AB có thuộc cùng một đường thẳng không.
GV làm tương tự cho các cặp đoạn thẳng liên tiếp.
Gv giới thiệu đó là các đa giác.
? Hình như thế nào gọi là đa giác.
? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1
? Em có nxét gì các đa giác ở hình 115, 116, 117 với các đa giác còn lại .
ị GV giới thiệu đa giác lồi.
? Thế nào là đa giác lồi.
- Gv giới thiệu chú ý (Sgk).
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3
- Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Vẽ hình 119 trên bảng.
A
R
B
Q
C
D
P
M
G
E
N
- Gv giới thiệu nhận xét.
? Hs lấy VD về đa giác ứng với n = 4, ..
- HS quan sát hình vẽ trong Sgk tr 113.
HS: có ít nhất 3 cạnh.
HS: trả lời .
Mỗi hình 112 (Sgk-113) là một đa giác.
- HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài
- HS đọc khái niệm đa giác và ghi bài.
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng ...
Các đỉnh Các cạnh Các góc
HS thảo luận câu ?1..
- Các đa giác ở hình 115, 116, 117 được gọi là đa giác lồi
Định nghĩa đa giác lồi (Sgk-114)
- HS phát biểu định nghĩa sau đó làm ?2
Chú ý (Sgk-114)
HS thảo luận theo nhóm câu ?3 . Sau 2 phút các nhóm trao đổi chéo kiểm tra đáp án của nhau. Rồi cử đại diện nhóm trình bày đáp án điền vào bảng phụ.
HS đọc nhận xét:(Sgk-114).
- Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) gọi là hình n_giác hay còn gọi là hình n cạnh.
Hoạt động 3: 2- đa giác đều( 12 phút)
- Gv giới thiệu và yêu cầu Hs quan sát các đa giác hình 120 (Sgk)
? Em có nhận xét gì về các đa giác đó .
GV gợi ý HS chú ý đến các cạnh và các góc của các đa giác đó.
Gv giới thiệu đa giác đều .
? Thế nào là đa giác đều.
? HS thảo luận làm ?4.
? Nhận xét gì về số tâm và trục đối xứng của đa giác đều đó.
HS quan sát hình 120 và trả lời.
HS: Các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
HS trả lời.( đ/n: SGK tr 115).
HS nêu và vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các đa giác đều đó.
Hoạt động 4: củng cố ( 10 phút )
Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những kiến thức gì ?
? Nhắc lại các định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
? Đa giác như thế nào thì có trục đối xứng, tâm đối xứng.
GV chốt lại toàn bài.
HS trả lời và ghi nhớ.
HS làm bài tập 1, 2, 4 (SGK trang 115).
Đề bài 4 đưa lên bảng phụ.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về đa giác vừa học. Vận dụng vào làm bài tập 3,5 ( Sgktr 115).
- HD bài 5: Tính tổng số đo của một đa giác n_ cạnh bằng: ( n – 2).1800.
Ta có đối với ngũ giác đều có số đo ttổng các góc: 5400 nên mỗi góc bằng: 5400: 5 = 1080.
- Đọc và nghiên cứu trước bài Diện tích hình chữ nhật
File đính kèm:
- Tuan 13- H 8.doc