A/ MỤC TIU:
Qua bài này HS cần:
-Biết vẽ hình và rèn luyện tính chính xác khi vẽ hình.
-Biết tóm tắt bài toán để vẽ hình ghi GT-KL.
-Biết vận dụng thành thạo định nghĩa và tính chất của tứ giác cân trong tính toán và chứng minh một cách logic .
-Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân
B/ CHUẨN BỊ:
-GV : Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ
-HS : Nhóm giải BT 16/75 lên giấy lịch lớn, bộ thước kẻ.
C/ KIỂM TRA:
Câu 1 : Khoanh tròn các chữ cái có nội dung đúng.(4đ)
A. Hai góc đối của hình thang cân bằng nhau.
B. Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
C. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân?(2đ)
Câu 3: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có B = 500. Tính A, C, D = ? (4đ)
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 2 Tiết 4 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2-Tiết : 4
LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần :
-Biết vẽ hình và rèn luyện tính chính xác khi vẽ hình.
-Biết tóm tắt bài toán để vẽ hình ghi GT-KL.
-Biết vận dụng thành thạo định nghĩa và tính chất của tứ giác cân trong tính toán và chứng minh một cách logic .
-Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân
B/ CHUẨN BỊ:
-GV : Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ
-HS : Nhóm giải BT 16/75 lên giấy lịch lớn, bộ thước kẻ.
C/ KIỂM TRA:
Câu 1 : Khoanh tròn các chữ cái có nội dung đúng.(4đ)
Hai góc đối của hình thang cân bằng nhau.
Hai góc đối của hình thang cân bù nhau.
Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2 : Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?(2đ)
Câu 3 : Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có B = 500. Tính A, C, D = ? (4đ)
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Cho HS làm BT 15/75
+ Gọi HS đọc đề. Vẽ hình.
+Cho HS lên ghi GT-KL
+Hướng dẫn HS chứng minh.
-Để cm BDEC là hình thang cân ta làm sao ?
-ADE là tam giác gì ?
-ABC là tam giác gì ?
-Các em có thể tính D1 ?
-Hãy tính B và so sánh B với D1 .
-Nếu B = D1 các em có nhận xét gì về DE và BC ?
-Vậy BDEC là hình gì ?
- Có thêm gì nữa thì BDEC là hình thang cân ?
-Cho HS lên tính các góc của hình thang cân BDEC.
-Nhận xét và sửa hoàn chỉnh
Cho HS làm BT16
-Gọi các nhóm lên bốc thăm phần trình bày của nhóm mình.
-Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, ghi điểm.
-Nhận xét ghi điểm
-Sửa hoàn chỉnh cho các em.
+ Vẽ hình, đọc đề.
+ Ghi GT-KL
+Lắng nghe, suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV.
- …là tam giác cân.
-… là tam giác cân.
- B = D1
- DE // BC
- Hình thang
- Hai góc đáy bằng nhau.
-Làm bài, cho ý kiến, sửa hoàn chỉnh bài làm của mình
-Các nhóm bốc thăm, trình bày.
-Nhận xét, ghi điểm nhóm bạn
-Sửa hoàn chỉnh bài làm của mình.
BT15/75
A
B
C
1
2
Ù1
D
E
GT ABC cân tại A
AD = AE ; A=500
a) cm BDCE là hình thang cân.
KL b) .Tính các góc của htc BDEC.
a) cm : BDEC là hình thang cân ?
Ta có : D1 = (1800 - A) :2
B = (1800 - A) : 2
suy ra D1 = B
mà D1Và B ở vị trí đồng vị
Nên DE//BC
BDEC là hình thang.
Ta lại có : B = C (…)
Vậy BDEC là hình thang cân.
b) Tính các góc của htc BDEC ?
Ta có :
B = C = (1800-A) :2
= 650
D2= E1 = 1150
BT16/75 SGK.
GT ABC cân tại A
B1= B2, ;C1= C2
KL cm : BEDC là hình thang cân và DE = DC = EB?
Cm : BEDC là hình thang cân ?
Xét ABD và ACE
Ta có :…
Vậy ABD = ACE (g-c-g)
Suy ra AD = AE.
Cmtt câu a bài 15
Ta đượcBEDC là hình thang cân.
cm : DE = DC ?
Ta có : ED//BC
C2= E1
mà C2= C1
Suy ra C1= E1
DEC cân tại D
DE = DC.(1)
Vì BEDC là hình thang cân
Nên BE =DC (2)
Từ (1) và (2) ta được :
DE = DC = BE
E:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Làm BT 17,18 SGK.
File đính kèm:
- TIET4.doc