I. Mục Tiêu:
- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa thức một cách hợp lý để việc tính toán được dễ dàng, hợp lý.
- Biết thực hiện vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn Bị:
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài dạy:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 21 Tiết 35 Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/2009
Tiết: 35 Ngày dạy: 6-7/01/2009
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
I. Mục Tiêu:
- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa thức một cách hợp lý để việc tính toán được dễ dàng, hợp lý.
- Biết thực hiện vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn Bị:
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- GV cho HS quan sát hình 149 và 150 trang 129
- Để tính diện tích những hình như vậy ta nên tính diện tích hình nào?
*GV chốt lại: đối với những hình đa giác không có công thức tính ta nên chia đa giác đó thành những hình có diện tích như các hình đã học để tính cụ thể là diện tích tam giác và hình thang
-Tính diện tích của hình 150 trang 129
-Để tính diện tích đó ta làm như thế nào?
-Lên bảng chia đa giác đó?
-Diện tích đa giác đó bằng diện tích của những hình nào?
-Diện tích hình chữ nhật bằng gì?
-Diện tích hình thang bằng gì?
-Diện tích tam giác thường bằng gì?
-GV có thể sửa sai cho HS
*Làm BT 37 trang 130(Bảng phụ).
-Ta nên tính diện tích hình nào?
-1 HS lên bảng đo
-Nhắc lại công thúc tính diện tích hình thang và tam giác vuông?
-HS lên bảng tính
*Làm BT 38 trang 130(Bảng phụ)1
-Đề bài cho gì ? yêu cầu làm gì?
-Tính diện tích con đường chính là tính diện tích hình gì? Nêu công thức tính?
-Diện tích phần còn lại của đám đất được tính như thế nào?
HS có thể trả lời
ta nên chia đa giác đó thành những hình có diện tích như các hình đã học để tính cụ thể là diện tích tam giác và hình thang.
Nếu không trả lời được thì nghe giáo viên chốt lại ý.
Cho học sinh thực hiện theo nhóm.
SABCDEGHI
= SAHI +SABGH+SCDEG
Mà
SAHI =1/2 .3.7=10,5 cm2
SABGH =3.7=21 cm2
SCDEG=(5+3):2.2=8 cm2
Vậy: SABCDEGHI
=10,5 cm2 +21 cm2 +8 cm2 =39,5 cm2
Chia thành những đa giác có diện tích như các hình đã học
1 HS Lên bảng chia đa giác đó
tổng của tam giác+ chữ nhật+ hình thang
1 HS lên bảng đo
HS còn lại dựa vào kết quả đó tính
HS lên bảng tính
HS trả lời như SGK
Diện tích hình bình hành
Cạnh.đường cao tương ứng
Diện tích hình chữ nhật – diện tích hình bình hành
1. Cách tính diện tích của hình bất kì (SGK)
II/ Ví dụ(SGK)
SABCDEGHI
= SAHI +SABGH+SCDEG
SAHI =1/2 .3.7=10,5 cm2
SABGH =3.7=21 cm2
SCDEG=(5+3):2.2=8 cm2
Vậy: SABCDEGHI
=10,5 cm2 +21 cm2 +8 cm2 =39,5 cm2
BT 37 trang 130
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC; Hai tam giác AHE;DKC và hình thang vuông HKDE
-Cần đo cạnh BG;AC;AH;HK;KC;EH;KD
Tính riêng SABC; SAHE; SCDK; SHKDE;
Tính tổng các diện tích đó
BT 38 trang 130
Con đường là hình bình hành có diện tích là
50.120=6000m2
đám đất hình chữ nhật có diện tích là:
150.120=18000 m2
diện tích phần còn lại là
18000-6000=12000 m2
4. Củng cố:
- Kết hợp trong tiết học
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/2009
Tiết: 36 Ngày dạy: 6-7/01/2009
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục Tiêu:
- Ôn tập về các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang, hình thoi.
- Rén luyện tư duy học sinh
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ dạy
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
A. Câu hỏi
B. Bài tập.
Bài 41. Yêu cầu học sinh ve hình và ghi giả thiết kết luận.
Bài 42. Yêu cầu học sinh thục hiện
Bài 43. Yêu cầu học sinh thực hiện
Học sinh tự trả lời
Học sinh thực hiện
a) DE == = 6 cm
SDBE = BC . DE
SDBE = .6,8. 6 = 20,4 cm2
b) Ta có : SEHIK + SKIC = SEHC
Þ SEHIK = SEHC - SKIC
SEHIK = CH . CE - CI . CK
SEHIK = . 3,4 . 6 - . 1,7 . 3 = 10,2 – 2,55 = 7,65 cm2
Học sinh thực hiện
Hai tam giác CAF và ABC có cùng đáy AC và đường cao (là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song AC và BF) nên diện tích của chúng bằng nhau.
Nối AF. Do AC // BF nên : SCAF = SABC
Mà SABCD = SADC + SABC và SADF = SADC + SCAF
Do đó SABCD = SADF
Như vậy, cho trước tứ giác ABCD. Vẽ đường chéo AC. Từ B vẽ BF // AC (F nằm trên đường thẳng DC).
Nối AF. Ta có SADC = SABCD
Học sinh thực hiện
Nối OA , SAOE = SBOF
Þ SOEBF = SEOB + SBOF
SOEBF = SEOB + SAOE
SOEBF = SAOB = =SABCD
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Tiết sau mang sách học kỳ 2.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
File đính kèm:
- Hinh 8 tuan 21.doc