I/Mục tiêu :
ã HS vận dụng định lý Ta lét, hệ quả của định lý Ta lét vào các bài toán tính toán độ dài của đoạn thẳng để khắc sâu thêm nội dung định lý, rèn kỹ năng tính toán cho HS.
ã HS áp dụng định lý đảo của định lý Ta let trong việc chứng minh hai đường thẳng song.
ã Rèn tư duy suy luận
II/ Chuẩn bị:
ã HS làm các bài tập đã cho kỳ trước.
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức: (1/)
- Kiểm tra sĩ số:
8A :
8B :
2.Kiểm tra : (7/)
HS1: Phát biểu định lý đảo định lý Ta lét .hệ quả của định lý Ta lét.
Làm bài tập 6SGK
TL:a)AP /PD =AM/MC =1/3 PM//BC(Định lý đảo của định lý Ta lét)
Tương tự MN//AB
b)AB//AB//AB
HS2: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét.
Làm bài tập 7SGK ? Tính độ dài x,y trong hình 14 SGK
TL :a)MN//EF 9,5/37,5 =8/x x =37,5.8/9,5
3.Nội dung
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 22 Trường THCS Ninh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn :15/01/2007
Tiết 39
Ngày dạy: 26/01/2007
Luyện tập
I/Mục tiêu :
HS vận dụng định lý Ta lét, hệ quả của định lý Ta lét vào các bài toán tính toán độ dài của đoạn thẳng để khắc sâu thêm nội dung định lý, rèn kỹ năng tính toán cho HS.
HS áp dụng định lý đảo của định lý Ta let trong việc chứng minh hai đường thẳng song.
Rèn tư duy suy luận
II/ Chuẩn bị:
HS làm các bài tập đã cho kỳ trước.
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: (1/)
- Kiểm tra sĩ số:
8A :
8B :
2.Kiểm tra : (7/)
HS1: Phát biểu định lý đảo định lý Ta lét .hệ quả của định lý Ta lét.
Làm bài tập 6SGK
TL:a)AP /PD =AM/MC =1/3 PM//BC(Định lý đảo của định lý Ta lét)
Tương tự MN//AB
b)A’’B’’//A’B’//AB
HS2: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét.
Làm bài tập 7SGK ? Tính độ dài x,y trong hình 14 SGK
TL :a)MN//EF 9,5/37,5 =8/x x =37,5.8/9,5
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
Bài tập 9
G:Tóm tắt đề bài lên bảng
ABC :D AB;AD =13,5 cm,DB =4,5cm.Tính tỉ số các khoảng cách từ điểm D và B đến cạnh AC
G: Có thể kết luận gì về vị trí của DD’ so với BB’
HS : DD’//BB’
?Hãy chứng minh điều này
HS:
DD’ AC vàBB’ AC
DD’ //BB’
?Hãy tính tỉ số DD’/BB’
HS :
áp dụng hê quả định lý Ta lét cho ABB’ ta có :
AD/AB = DD’/BB’ =13,5/18 = 27/36 =3/4
Bài tập 10SGKtr63
a)Chứng minh rằng AH’/AH =B’C’/BC
G:Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
b) áp dụng : Cho biết AH’ =1/3 AH và diện tích tam giác ABC là 67,5cm2 .Tính diện tích AB’C’
HD: hãy lập tỉ số diện tích của hai tam giác trên
Bài 11 SGK
G: Tóm tắt đề bài lên bảng
BC=15cm. AK =KI = IH
HS :Ghi giải thiết kết luận
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN và EF
HD :Hãy áp dụng hệ quả của định lý ta lét để tính tỉ số MN/BC và EF/BC từ đó tính MN và EF(Có thể áp dụng kết quả của bài tập trên)
HS :
b)Tính diện tích tứ giác MNFE biết rằng diện tích của tam giác ABC là 270 cm2
áp dụng kết quả ý b của bài tập trên
Tính tỉ số diên tích của tam giác AMN và ABC ;Tỉ số diện tích của hai tam giác AEF và ABC
4)Củng cố : (4/ )
-Nhắc lại định lý ta lét trong tam giác
-Nhắc lại định lý đảo của định lý Ta let
-Hệ quả của định lý Ta let
Hướng dấn bài tập thực hành bài số 12 SGK tr 64
8/
25
I- Chữa bài tập
Bài tập 9 A
D’
B’
D
B C
DD’ AC vàBB’ AC
DD’ //BB’
áp dụng hê quả định lý Ta lét cho ABB’ ta có :
AD/AB = DD’/BB’ =13,5/18 = 27/36 =3/4
II- Luyện tập
Bài tập 10SGKtr63
A
d B’ C’
H’
B C
H
B’C’//BC
B’C’/BC = AB’/AB(2)(áp dụng hqdltl cho ABC)
Tương tự đối với ABH
AH’/AH = AB’AB(2)
Từ (1) và (2) ĐPCM
SAB’C’/SABC =
SAB’C’ = 1/9.67,5= 7,5 (cm2)
Bài 11 SGK
A
M
K N
E I F
B C
H
a)MN/BC =1/3 MN =5cm
EF/BC =2/3 EF =10cm
b)S(AMN)/SABC=(MN/BC)2
=1/9
S(AMN)= 30cm2
S(AEF)/S(ABC) =1/4
S(AEF) = 67,5 cm2
S(MNEF) = 67,5 – 30 = 37,5cm2
5) Hướng dẫn về nhà: (1/ )
Làm các bài tập 8,13,14 SGK và các bài tập SBT.
IV/Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn : 2/02/2007
Tiết 40
Ngày dạy : 08/02/2007
Tính chất đường phân giác của tam giác
I/Mục tiêu :
HS phải nắm chắc nội dung của tính chất đường phân giác biết cách chứng minh định lý
Được vận dụng tính chất này vào việc giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng
Rèn tư duy suy luận, logic cho học sinh, bảng nhóm, bút dạ
II/ Chuẩn bị:
HS ôn tập các định lý và hệ quả của định lý Ta lét, làm đầy đủ bài tập, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
GV: Soạn bài, thước thẳng, bảng nhóm
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức:(1/ )
- Kiểm tra sĩ số :
8A:
8B:
2.Kiểm tra : (3/)
? Phát biểu hệ quả của định lý Ta Lét, nội dung định lý Ta Lét
3.Nội dung :
Hoạt động của thày và trò
Tg
Nội dung
?1Vẽ tam giác AB =3cm ; AC = 6 cm ; góc A =1000 .Dựng đường phân giác AD của góc A(bằng com pa, thước thẳng),
G: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau đó gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình
?Đo độ dài các đoạn thẳng DB,DC rồi so sánh các tỉ số AB/AC và DB/DC
HS: AB/AC = DB/DC
?Hãy dự đoán tính chất của đường phân giác trong tam giác
HS : Trong tam giác, đường phân giác của góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn âý.
G: Khẳng định đây là nội dung của định lý trong SGK
HS : Đọc định lý và vẽ hình ghi GT KL
G: Hướng dẫn kẻ thêm đường phụ :Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E
? hãy so sánh tỉ số AB/AC và tỉ số BD/DC qua tỉ số trung gian BE/AC
HS:
G: Định lý vẫ đúng trong trường hợp với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
Gv đưa nội dung ?2 lên bảng phụ
G:Yêu cầu HS làm ?2 SGK
a)Tính x/y
HS: x/y = 3,5/7,5 = 35/75 =7/15
b)Tính x khi y = 5
HS : x= (7/15).y =(7/15).5 = 7/3
?3 Tính x trong hình 23b
HS :Làm theo nhóm
Đại diện một nhóm lên bản trình bày
Các nhóm khác nhận xét
4) Củng cố luyện tập:
Bài tập 15 SGK
HS hoạt động theo nhóm
20
8
12
1.Định lý
A
6
3
B
D C
GT
ABC AD là đường phân giác của góc A
KL
DB/DC = AB/AC
A
D C
B
E
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E
HD:
-Chứng minh ABE cân tại B AB = BE
-Từ đó AB/AC = BE/AC(1)
-BE//AC BD/DC =BE/AC(2)(hệ quả của định lý Ta lét
Từ (1) và (2) DB/DC = AB/AC
2.Chú ý(SGK)
A
E’
C
D’ B
D’B/D’C =AB/AC
Bài tập 15(SGK)
a)x/3,5 =7,2/4,5
x = (3,5.7,2)/4,5
= 5,6
b)x/(12,5-x) =8,7/6,2
6,2x = 8,7(12,5 –x)
6,2x = 108,75 –8,7x
14,9x= 108,75 =7,3
5) Hướng dẫn về nhà :(1/)
-Học thuộc định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
-Bài tập 16,17,18,19 SGK
IV/Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .....tháng.....năm 2007
Giám hiệu kí duyệt
.
File đính kèm:
- Tuan 22.doc