Giáo án Hình học 8 Tuần 23 Tiết 41 Luyện tập

A.MỤC TIÊU:qua tiết học này hs đạt được:

1.Kiến thức: Ôn lại định lý Ta-let và tính chất đường phân giác của tam giác.

2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Ta-let và tính chất đường phân giác của tam giác để giải bài tập trong SGK.

3.Thái độ:Tính toán cẩn thận chính xác.

 B.PHƯƠNG TIỆNDẠY HỌC:

Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 23 Tiết 41 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 – TIẾT 41 LUYỆN TẬP *** A.MỤC TIÊU:qua tiết học này hs đạt được: 1.Kiến thức: Ôn lại định lý Ta-let và tính chất đường phân giác của tam giác. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Ta-let và tính chất đường phân giác của tam giác để giải bài tập trong SGK. 3.Thái độ:Tính toán cẩn thận chính xác. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:kiểm tra Câu hỏi: -Nêu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. -Làm BT 15 (H.24b) trang 67 Sgk. Hai hs làm ở bảng Hoạt động 2:luyện tập Gv gọi Hs đọc đề vẽ hình ,ghi Gt-Kl bài 18/68 Sgk. Cho Hs hoạt động nhóm. Gv hướng dẫn : Kẻ thêm đường chéo AC cắt EF tại O . Gv gọi Hs đọc đề ,vẽ hình ghi GT-KL. Trong ba điểm B,D,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải thích? Gv hướng dẫn Hs nếu Hs không giải thích được. Aùp dụng BT 16 hãy tính Từ đó suy ra Với m = 3cm, n = 7cm hãy tính SADM Hs thưcï hiện. Hs hoạt động nhóm và trình bày. Hai Hs lên bảng làm bài 19a, b. Hs thực hiện. Điểm D nằm giữa hai điểm B và M (Có thể Hs không giải thích được). Hs cả lớp cùng làm Một hs làm ở bảng Một hs làm ở bảng câu b 18 – 68 Ta có AE là đường phân giác của ΔABC nên: = Suy ra: = Hay EB=3,18 (cm) EC=7-3,18=3,82(cm). 19 – 68 Kẻ đường chéo AC cắt EF tại O. Áp dụng định lý Talét cho ΔADC và,Tacó: =và= Nên= Ta có:= và = Nên= 21- 68 a.Vì AD là đường phân giác của ΔABC nên = mà AC > AB (gt) Khi đó: DC >DB Hay D nằm giữa B và M. Gọi diện tích ΔABC,ΔABD,ΔACD lần lượt là S, S1,S2. Theo bài tập 16 ta có kết quả: = == Suy ra = Hay S2= Ta lại có: SAMC = Nên : SADM = S2 - = S b.Với m=3 cm, n=7cm SADM = S = S= 20% S D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - học thuộc định lý về đường phân giác tronh tam giác - Làm BT 20, 22

File đính kèm:

  • docTIET41.doc