I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố cho học sinh về địnhlí Talet, hệ quả của định lí Talét, định lí đườngphân giác trong tam giác.
– Vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đừong thẳng song song.
II.Chuẩn bị.
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ phóng to H.24; H.26 trong trang 68 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke .
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
– Phát biểu định li, tính chất đường phân giác của tam giác.
– Sửa bài tập 17/ 68 SGK.
3.Giảng bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 23 Tiết 41 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Tiết:41 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố cho học sinh về địnhlí Talet, hệ quả của định lí Talét, định lí đườngphân giác trong tam giác.
– Vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đừong thẳng song song.
II.Chuẩn bị.
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ phóng to H.24; H.26 trong trang 68 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke .
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
– Phát biểu định li, tính chất đường phân giác của tam giác.
– Sửa bài tập 17/ 68 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Sửa bài tập
- Cho một em lên vẽ hình bài 18
- Một em lên bảng sửa:
+ Áp dụng tính chất phân giác.
+ Tính chất của tỉ lệ thức.
HĐ 2: Hoạt động nhóm bài tập 19 trang 68 SGK.
- Chia lớp thành 6 nhóm: 2 nhóm làm một câu
Cho học sinh sửa bài tập 20/ 68
(GV treo hình phóng to lên bảng)
Làm thế nào để chứng minh:
OE = OF.
5(7-EB) = 6EB
35 – 5EB = 6EB
– 5EB – 6EB = 35
c) Cm:
có (1)
có (2)
(1) và (2): (đpcm)
a//AB//CD
Theo định lí Talet cho ta có:
Tương tư theo hệ quả của định lí Talet cho :
18) Tính EB, EC
có AE là phân giác của  Nên:
hay
Và
Do đó: 5(7-EB) = 6EB
EB 3,18 (cm)
EC = BC – EB
= 7 – 3,18 3,82 (cm)
19) a) Cm: Xét ta có: EO//DC (a//DC) Tương tự : có : (1)
có:
Từ(1) và(2) (đpcm)
b) Cm:
Theo định lí Talet: (1)
Theo định lí Talet: (2)
có OF//AB (a//DC) (1) và (2):
20) Cm: OE = OF
Ta có: ABCD là hình thang AB//CD
a//AB//CD
Theo định lí Talet cho ta có: (1)
Tương tư theo hệ quả của định lí Talet cho : (2)
Ta lại có:
Hay : (3)
Từ (1); (2); (3)
hay OE = OF
4.Củng cố.
Xem các bài tập đã giải.
5.Dặn dò.
– Làm các bài tập còn lại.
– Xem trước bài: Khái niệm hai tam giác đồng dạng.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:42 KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng,, về tỉ số đồng dạng. Các bước chứng minh định lí.
– Vận dụng định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng. Dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng
.II.Chuẩn bị.
Thầy: Cho học sinh làm ?1 trang 69 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
- Từ ?1 định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
và có
và
thì ta nói đồng dạng với
- Vậy khi nào thì đồng dạng với ?
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu: (viết theo thứ tự cặp, đỉnh tương ứng)
- Giáo viên giới thiệu tỉ số đồng dạng.
- Trong ?1
với tỉ số đồng dạng là?
HĐ 2: Hình thành tính chất.
- Cho học sinh làm ?2
Tính chất: 1, 2, 3
HĐ 3: Định lí:
- Cho học sinh làm ?3
Từ ?3 định lí. Giáo viên nêu định lí. Học sinh ghi GT, KL
- Cm định lí là phần bài làm của ?3 chỉ cần thêm kết luận:
- Giáo viên giới thiệu phần chú ý.
- Học sinh trả lời như nội dung định nghĩa như SGK.
Các cặp góc bằng nhau
Các tỉ số:
Vậy:
với tỉ số đồng dạng là
?2
1) Nếu thì
2) Nếu theo tỉ số thì theo tỉ số
1. Tam giác đồng dạng;
* Định nghĩa: ( SGK)
Các cặp góc bằng nhau
gọi là tỉ số đồng dạng.
b) Tính chất: (SGK)
2. Định lí: (SGK)
GT có:
MN//BC (MAB; NAC)
KL
và có :
chung
(đồng vị)
(đồng vị)
Theo hệ quả của định lí Talet:
a//BC hay MN//BC
Thì:
* Chú ý: SGK.
4.Củng cố.
Bài tập 23, 27 trang 71, 72 SGK.
5.Dặn dò.
Bài tập 24, 25, 26, 28 trang 72 SGK.
Học sinh học định nghĩa, tính chất, định lí hai tam giác đồng dạng.
Tiết sau luyện tập.
IV.Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- TUAN 23.doc