I. Mục Tiêu:
- HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
- Vận định nghĩa về hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
- Vận dụng thành thạo nội dung định lý vào việc giải các bài tập.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập, thước thẳng.
- Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dịnh nghĩa hai tam giác đồng dạng? Nêu định lý? Hai tam giác bằng nhau tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? Hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng?
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 25 Tiết 43 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày soạn: 30/01/2010
Tiết: 43 Ngày dạy: 04/02/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- HS củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng.
- Vận định nghĩa về hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
- Vận dụng thành thạo nội dung định lý vào việc giải các bài tập.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập, thước thẳng.
- Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu dịnh nghĩa hai tam giác đồng dạng? Nêu định lý? Hai tam giác bằng nhau tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? Hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng?
A
B
C
M
N
L
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
GV cho tam giác ABC, nêu cách vẽ và vẽ một tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam gíc ABC theo tỉ số đồng dạng ?
GV thu phiếu học tập , chấm một số bài, sửa sai cho HS làm ở bảng sau khi cho HS cả lớp nhận xét. Cuối cùng GV trình bày lại hoàn chỉnh cho HS ghi.
Bài 27
Chia nhóm cho HS làm BT27.
Chiếu lời giải của các nhóm lên màn hình.
Bài 28:
Gọi 1HS đco đề bài.
Hướng dẫn cả lớp cùng giải bài 28.
A
B
C
M
N
Bài 26 trang 72:
Dựng M trên AB sao cho
AM=AB. Vẽ MN//BC.
-Ta có DAMN DABC
(theo tỉ số k )
- Dựng DA’M’N’ = DAMN (C.C.C).
- DA’M’N’ là tam giác cần vẽ
Bài 27 trang 72:
A
M
B
C
N
L
a. Trong hình 27
(MN // BC, ML // AC ) có các cặp tam giác đồng dạng sau:
DAMNDABC; DABCDMBL ; DAMNDMBL .
b. DAMNDABC theo k1 =
DABCDMBL theo k2 =
DAMNDMBL theo
k = k1.k2 = . =
Bài 28 trang 72:
a. DA’B’C’ DABC với k =
Ta có:
Gọi chu vi tam giác A’B’C’ là 2p’, tam giác ABC là 2p ta có:
b. => 2p’ = 60 (dm) => 2p = 100 dm
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học lại định nghĩa và định lý
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 25 Ngày soạn: 30/01/2010
Tiết: 44 Ngày dạy: 04/02/2010
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục Tiêu:
- HS nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng : (C.C.C). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng DAMN đồng dạng với DABC. Chứng minh DAMN = DA’B’C’ suy ra DABC đồng dạng với DA’B’C’.
- Vận dụng được định lý về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
- Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học, kỹ năng viết đúng các đỉnh tương ứng cuả hai tam giác đồng dạng.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
- Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng có chia khoảng.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ?
- Làm BT 29 (SBT
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
A’
B’
C’
2
3
4
A
B
C
M
N
6
4
8
- HS làm ?1 SGK.
- GV treo tranh vẽ sẵn bài tập này, khái quát cách giải.
- Từ ?1 phát biểu thành định lí.
Đưa định lý lên bảng phụ (màn hình) , cho Hs nhắc lại và ghi GT, KL lên bảng.
Hướng dẫn cả lớp chứng minh.
Yêu cầu học sinh làm ?2
Học sinh thực hiện.
AN = AC = 3cm
AM = AB = 2cm
N, M nằm giữa AC, AB (gt)
Suy ra NM = 4cm
NM // BC
DAMN ∽ DABC
DAMN = DA’B’C’
1HS nêu định lý.
Quan sát bảng phụ, 2HS nhắc lại định lý.
Trả lời theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện:
1.Định lý:
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
A
M
B
C
N
A’
B’
C’
GT
DABC, DA’B’C’
(1)
MN // BC
KL
DA’B’C’ DABC
Chứng minh:
Vì MN // BC nên
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AM = A’B’
Ta có:
Nên AN = A’C’ ; MN = B’C’
DAMN = DA’B’C’ (c.c.c)
vì DAMN DABC
nên DA’B’C’ DABC
2. Áp dụng :
DDEF và DABC co:
Nên DDEF DACB
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
File đính kèm:
- Hinh 8 tuan 25.doc