Giáo án Hình học 8 Tuần 26 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai

I. Mục Tiêu:

- HS nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ hai để hai tam giác đồng dạng, vận dụng được định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng.

II. Chuẩn Bị:

- Thước thẳng, bẳng phụ, bài tập luyện tập

- Thước thẳng, ôn lại kiến thức cũ.

III. Tiến Trình Dạy Học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu định lý? Bài tập 29.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 26 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: 20/02/2010 Tiết: 45 Ngày dạy: 25/02/2010 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. Mục Tiêu: - HS nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ hai để hai tam giác đồng dạng, vận dụng được định lý vừa học về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỉ số đồng dạng. II. Chuẩn Bị: - Thước thẳng, bẳng phụ, bài tập luyện tập - Thước thẳng, ôn lại kiến thức cũ. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu định lý? Bài tập 29. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Treo h36 lên bảng và cho Hs trả lời ?1 - Từ ?1 Gv hướng dẫn Hs phát biểu thành định lí Đưa định lý lên bảng phụ , gọi HS nhắc lại định lý , ghi GT , KL. Hướng dẫn HS chứng minh định lý. Hướng dẫn cả lớp chứng minh định lý. Trước tiên đạt AM = A’B’ Kẻ MN // BC ? Cm: DAMN ∽ DABC ? ? Cm: DAMN = DA’B’C’ - ?2 yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện? - Hs thực hiện ?1 tại chổ. - Đại diện 1HS phát biểu , lớp lắng nghe và nhận xét. - Quan sát ,2HS đọc định lý. A M B C N A’ B’ C’ - 1HS khác ghi GT , KL của định lý. - Quan sát , trả lời theo hướng dẫn của GV hoàn thành chứng minh. - Học sinh vẽ hình và thực hiện 1.Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau , thì hai tam giác đồng dạng. GT DABC, DA’B’C’ (1); ÐA’=ÐA KL DA’B’C ∽DABC Chứng minh: Vì MN // BC nên DAMN ∽ DABC ( hệ quả) Vì DAMN DABC nên Mà AM = A’B’ nên MN = B’C’; AN = A’C’ Nên DAMN = DA’B’C’ (c.g.c) Mà DAMN DABC Do đó DA’B’C’ DABC 2. Áp dụng : ?2 DABC và DDEF có ÐA = ÐD = 700 nên DABC DDEF A D B C E 500 7.5 5 3 2 DAED và DABC có: ÐA chung nên DAED DABC 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định lý -Làm các bài tập trong sgk - Chuẩn bị bài tieps theo. IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Tuần: 26 Ngày soạn: 20/02/2010 Tiết: 46 Ngày dạy: 25/02/2010 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. Mục Tiêu: - Nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba để hai tam giác đồng dạng. Vận dũng được định lý vừa học để nhận biết hai tam giác đồng dạng. - Viết đíung các tỉ số đồng dạng. - Rèn luyện tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: - Bảng phụ, thước thẳng, bài tập luyện tập. - Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng. III. Tiến Trình Dạy Học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng đã học? 3. Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung Nêu bài toán SGK Gọi HS nêu GT ,KL của bài toán. - Học sinh lên giải bài toán - Gợi ý: Đặt DA’B’C’ lên DABC sao cho AºA’ sẽ có được hình ảnh DAMNDABC - Gv điều khiển Hs cả lớp nhận xét. - Từ kết quả bài toán trên cho Hs phát biểu định lí . - Đưa định lý lên màn hình. Gọi 2HS nhắc lại định lý. - Treo hình vẽ ?1. - Hướng dẫn học sinh tính số đo các góc còn lại trong mỗi hình.Từ đó đi tìm cặp tam giác đồng dạng theo định lý 3. - Giáo viên nhận xét. Yêu cầu HS làm ?2 Treo h42 lên bảng cho Hs quan sát Cho Hs trả lời tại chổ Gv ghi kết quả lên bảng. - Đọc SGK, 1HS trả lời. A M B C N A’ B’ C’ Hs đọc bài toán - Học sinh trình bày lời giải a. MN // BC =>DAMN DABC b.Cm: DAMN = DA’B’C’ c. Ap dụng tính chất bắc cầu ta có: DA’B’C’ DABC - Quan sát,2 Hs dọc định lí SGK trang 78 - Đọc đề bài , quan sát hình . Lên bảng trình bày - Quan sát và nhận xét. Thảo luận nhóm ?2 Đại diện 1nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác lắng nghe và nhận xét. 1/. Định lí : ( sgk ) ¥ GT DABC và DA’B’C’ Â = Â’ ; B = B’ KL DABC DA’B’C’ - Nếu hai góc của tam giác này lần lượ bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 2. Áp dụng : ?1 DABC cân tại A nên ÐB =ÐC = (1800 - 400 )/2 =700 DDEF cân tại D nên ÐE = ÐF = (1800 – 700)/2 =550 DMNP cân tại P nên ÐM = ÐN = 700 DA’B’C’ có ÐC’ = 1800 – (700+600) =500 DM’N’P’ có : ÐM’ = 1800- (650+500) = 650 DD’E’F’ có: ÐD’ = 1800 – (600+500) = 700 DABC DPMN vì ÐB = ÐC =ÐM =ÐN = 700 DA’B’C’ DD’E’F’ VÌ ÐA’ =ÐD’=700 và ÐB’ = ÐE’=600 ?2 a. DADB ∽ DACB ( vì ÐA chung; ÐB = ÐC ) b. x =(3.3)/ 4,5 = 2 => y = 4,5-2=2,5 c.Vì BD là tia phân giác của góc B nên => BC = (3.2,5)/2 = 3,75 DABD DACB BD = (3.3,75)/4,5 =2,5 4. Củng cố: - Bài tập 35, 36 sgk. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lại các trường hợp đồng dạng - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

File đính kèm:

  • docHinh 8 tuan 26.doc
Giáo án liên quan