I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố các dấ hiệu đồng dạng của tam giác vưông, tỉ số 2 đ. cao , tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng,
– Vận các định lí để cm các tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, Hình phóng to H. 51. 52, 53.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Tỉ số 2 đ.cao tương ứng ; tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
Sử BT 47/84 SGK.
3.Giảng bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 27 Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Tiết:49 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài dạy:
– Củng cố các dấ hiệu đồng dạng của tam giác vưông, tỉ số 2 đ. cao , tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng,
– Vận các định lí để cm các tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, Hình phóng to H. 51. 52, 53.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Tỉ số 2 đ.cao tương ứng ; tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
Sử BT 47/84 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Gọi 2 em lên bảng sửa BT 49 / 84 SGK. (Có hình vẽ treo lên bảng)
a) Thêm phần giải thích.
b) * Tính BC. (Áp dụng định lí Pitago)
* Tính AH,BH(Dựa vào 2 tam giác đồng dạng)
- Cho HS hoạt động nhóm BT 51/84 SGK.
(Chia lớp thành 6 nhóm – Giải xong 2 nhóm cử đại diện lên sửa.)
+ Muốn tính chu vi của tam giác ta phải làm thế nào? (Tính AH, AB, AC)
- Gọi 2 em lên sửa BT 50 / 84 SGK .
+ Một em vẽ hình.
+ một em tính chiều cao của ống khói
rABC rHBA ( chung) ;
rABC rHAC ( chung);
rHBA rHAC (t/c bắc cầu)
Theo đ.lí Pitago:
BC2 = AB2 + AC2
rABC rHBA
rHBA rHAC (g.g)
rHBA vuông tại H .
Theo định lí Pitago: AB2 = HA2 + HB2
rHAC vuông tại H. Theo định lí Pitago: AC2 = AH2 + HC2
49) a) Trong hình có 3 tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một:
rABC rHBA ( chung) ;
rABC rHAC ( chung);
rHBA rHAC (t/c bắc cầu)
b) Tính BC.
rABC vuông tại A .
Theo đ.lí Pitago: BC2 = AB2 + AC2
Tính AH , BH, HC.
rABC rHBA (cmt) .
Suy ra:
Do đó: HB = 6,46 (cm)
HA = 10,64 (cm)
Khi đó HC = BC – BH
= 23,98 – 6,46 17,52 (cm)
51)
Tính AB?
Xét rHBA và rHAC có:
; (cùng phụ với )
rHBA rHAC (g.g)
Suy ra:
Do đó: HA2 = 25.36 = 900 HA = 30 (cm)
rHBA vuông tại H .
Theo định lí Pitago: AB2 = HA2 + HB2 = 252 + 302 = 1525
AB = 39,05 (cm)
* Tính AC?
rHAC vuông tại H. Theo định lí Pitago: AC2 = AH2 + HC2 = 302 + 36
AC 46,86 (cm)
Chu vi rABC là: AB + AC + BC 39,05 + 61 + 46,86 146,91 (cm)
Diện tích rABC là: S = 915 (cm2 )
50)
Theo t/c quang học BC // B’C’ nên
ABC A’B’C’
hay
Chiều cao của ống khói là 47,83m
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
– Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
– Làm BT 46,47,48 trang 75 SBT
– Xem trước bài: Ứng dụng thực tế của 2 tam giác đồng dạng.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu bài dạy:
Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (Đo gián tiếp chiều cao của vật, đo k/c giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được.
- Kỹ năng:Đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo..
II.Chuẩn bị.
Thầy: Hai loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng. Phóng to hình 54, 55, 56, 57. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
.Trò: Thước kẻ, compa
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu công thức tính diện tích tam giác.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Đo gián tiếp chiều cao của vật.
- Nhìn hình vẽ 54 làm thế nào để xác định chiều cao A’C’ của cây?
Đo độ dài những đoạn nào?
+ Tính A’C’ ?
Áp dụng với :BA = 1,5m ;BA’ = 7,8m ;
Cọc AC = 1,2m.
HĐ2: Đo k/c giữa 2địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được.
- GV treo tranh lên bảng – cho HS hoạt động nhóm như các tiết trước.
- Xong, hai nhóm - mỗi nhóm cử đại diện lên đo và tính.
- Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì?; độ lớn các góc B và C được đo bằng dụng cụ gì?
- Giả sử BC = a = 50m; B’C’ = a’ = 5cm.
A’B’ = 4,2m. Tính AB?
- GV giới thiệu 2 loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng (H.56-SGK)
- GV nhắc cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế ngang – Đo gópc theo phương thẳng đứng dùng giác kế đứng.
- Cho HS làm BT 53/87 SGK.
+ GV gọi HS vẽ hình – Để tính AC ta cần biết đoạn nào?
+ Nêu cách tính BN.
+ Tính AC
Vì A’C’ // AC
nên BAC BA’C’.
Đo : BC = a ; .
53)
-Để tính AC ta phải biết BN.
- cm: rBMN rBED
Vì MN // ED
rBMN rBED
nên
2BN = 1,6BN + 1,28 0,4BN = 1,28 BN = 3,2
BD = 4 (cm)
Có rBED rBCA
Do đó:
AC = = 9,5 (m)
Vậy cây cao 9,5m
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật.
+ Đo độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A’B.
+ Vì A’C’ // AC
nên BAC BA’C’.
+ Thay số ta được:
A’C’ = = 6,24 (m)
2/Đo k/c giữa 2địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được:
Đo : BC = a ; .
Vẽ trên giấy rA’ B’C’ có:
B’C’ = a’;
rA’ B’C’ rBAC (g.g)
Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước (thước dây hoặc thước cuộn) – Đo độ lớn các góc bằng giác kế.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò.
–Làm BT 54,55 trang 87 SGK.
– Tiết sau thực hành ngoài trời:
Đo gián tiếp chiều cao của vật
Đo k/c giữa 2địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được.
Phân công:
Mỗi tổ chuẩn bị:- 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo cuộn dài 3m hoặc 5m, giấy báo cáo thực hành .
Cách chấm điểm:
– Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
– Ý thức kỷ luật (3đ)
– Kỹ năng thực hành (5đ) .
IV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TUAN 27.doc