I. Mục Tiêu:
- Hs nhận biết các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Biết lập tỉ số từ hai tam giác đồng dạng từ đó tính độ dài các cạnh còn lại.
- Rèn luyện tư duy, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biều trường hợp đồng dạng cạnh huyền cạnh góc vuông trong tam giác vuông? Bài tập 46 sgk
3. Nội dung bài dạy:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 28 Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: 04/03/2010
Tiết: 49 Ngày dạy: 11/03/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Hs nhận biết các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
- Biết lập tỉ số từ hai tam giác đồng dạng từ đó tính độ dài các cạnh còn lại.
- Rèn luyện tư duy, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biều trường hợp đồng dạng cạnh huyền cạnh góc vuông trong tam giác vuông? Bài tập 46 sgk
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
C
A
C’
B’
B
Bài tập 48. Yêu cầu học sinh vẽ hình và chứng minh.
Bài 49. Yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện.
Bài 50
Gv vẽ hình:
Gọi AB là chiều cao của ống khói.
AC là bóng của óng khói
A’B’: chiều cao của thanh sắt.
A’C’: Bóng của thanh sắt.
? Xét xem DABC và DA’B’C’ có đồng dạng với nhau hay không ?
Bài 51/84
Gv treo bảng phụ h53 cho Hs quan sát tìm cách giải.
HD: Trước tiên tính AH từ các tam giác đồng dạng tính các cạnh của tam giác ABC.
Bài 52/85
Cho hs đọc đề
Gv vẽ hình lên bảng.
Gọi 1HS lên bảng trình bày.
Học sinh thực hiện.
Gọi độ cao cột điện là x
Xét hai tam giác đồng dạng CAB và C’A’B’ ta có:
C
20,5
12,45
A
H
B
Học sinh thực hiện
DBAC DHAB;
DABC DHAC;
DHAB DHAC
b. có BC2 =
Từ có:
HC = BC – HB = 17,52 cm
A
C
36,9
B
B’
2,1
A’
1,62
C’
Học sinh thực hiện
DABC DA’B’C’
m
- Học sinh thực hiện:
DHAB DHAC (gg)
nên => HA2 = HB.HC
=> HA = cm
DABC DHBA nên
=> AB2 = HB.HC
AB = cm
AC = cm
Cvi = AB+AC +BC = 146,91 cm
A
12
B
H
20
C
S =
- Học sinh thực hiện:
DABC có: AC =
DABC DHAC nên
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 28 Ngày soạn: 04/03/2010
Tiết: 50 Ngày dạy: 11/03/2010
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục Tiêu:
- Hs nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiếu cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm).
- Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp.
- Chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.
II. Chuẩn Bị:
- Giác kế, thước thẳng.
- Đọc trước bài và ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, của tam giác vuông?
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
1.Đo gián tiếp chiều cao của một vật:
B
C
A
A’
C’
Nêu bài toán: Đo chiều cao của cây:
Ta có DA’BC’ DABC với tỉ số đồng dạng
k = .
Từ đó suy ra A’C’ = k .AC
- Dụa vào kết quả đo cụ thể của Hs ta thay vào tìm chiều cao của cây.
2. Đo khoảng cách từ hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
A
B
C
a
b
Đo khoảng cách AB
Vẽ DA’B’C’ với B’C’= a’; ÐB’ =a ; ÐC’=b
Khi đó DA’B’C’ DABC theo tỉ số k=
Đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra AB=
Hs chia nhóm thực hiện
– Đặt cọc AC thẳng đứng ( Có gắn thước ngắm ).
– Xác định giao điểm B của CC’ và AA’.
– Đo khoảng cách BA và BA’.
Hs chia nhóm thực hiện
– Chọn khoảng cáhc đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC có độ dài bằng a.
– Dùng thứơc đo góc đo các góc ABC và ACB.
– Vẽ DA’B’C’ DABC có A’B’ => AB
Với các số liệu đo được Hs tính khoảng cách AB
4. Củng cố:
- Bài tập 53 sgk.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiết sau thực hành ngoài trời.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
File đính kèm:
- Hinh 8 tuan 28.doc