I.Mục tiêu bài dạy:
- Đo gián tiếp chiều cao 1 vật
- Đo k/c giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được.
- Sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng. Áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.
Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II.Chuẩn bị.
– Thầy: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS là sân trường.
– Các thước ngắm ( Liên hệ phòng đồ dùng dạy học)
– Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành(Mỗi tổ 2 HS)
– Trò: - Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ:
– 1 thước ngắm
– 1 sợi dây dài khoảng 10m
– 1 thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m
– 2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Để xác định được chiều cao của cây ta phải tiến hành đo đạc như thế nào?
3.Giảng bài mới.
A/Chuẩn bị thực hành:
- Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị thực hành của tổ mình – GV KT cụ thể, xong giao các tổ mẫu báo cáo thực hành.
B/ HS thực hành .
C/ HS hoàn thành báo cáo.
D/ GV nhận xét – Đánh giá(Tập hợp về lớp)
4.Củng cố.
Cách thực hành.
5.Dặn dò.
Chuẩn bị tiết sau thực hành: Đo k/c giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được IV.Rút kinh nghiệm
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 28 Tiết 51 Thực hành (đo chiều cao của vật), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Tiết:51 THỰC HÀNH
(ĐO CHIỀU CAO CỦA VẬT)
I.Mục tiêu bài dạy:
- Đo gián tiếp chiều cao 1 vật
- Đo k/c giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được.
- Sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng. Áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.
Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II.Chuẩn bị.
– Thầy: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS là sân trường.
– Các thước ngắm ( Liên hệ phòng đồ dùng dạy học)
– Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành(Mỗi tổ 2 HS)
– Trò: - Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ:
– 1 thước ngắm
– 1 sợi dây dài khoảng 10m
– 1 thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m
– 2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Để xác định được chiều cao của cây ta phải tiến hành đo đạc như thế nào?
3.Giảng bài mới.
A/Chuẩn bị thực hành:
- Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị thực hành của tổ mình – GV KT cụ thể, xong giao các tổ mẫu báo cáo thực hành.
B/ HS thực hành .
C/ HS hoàn thành báo cáo.
D/ GV nhận xét – Đánh giá(Tập hợïp về lớp)
4.Củng cố.
Cách thực hành.
5.Dặn dò.
Chuẩn bị tiết sau thực hành: Đo k/c giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:52 THỰC HÀNH
(Đo k/c giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có
1 điểm không thể tới được)
I.Mục tiêu bài dạy:
- Đo k/c giữa 2 điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được.
- Sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. Áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.
–Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể.
II.Chuẩn bị.
Thầy: Địa điểm thực hành cho các tổ HS là sân trường.
–Giác kế ( Liên hệ phòng đồ dùng dạy học)
– Huấn luyện trước 1 nhóm cốt cán thực hành(Mỗi tổ 2 HS)
Trò: Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang
– 1 sợi dây dài khoảng 10m
– 1 thước đo độ dài loại 3m hoặc 5m
– 2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Để xác định được k/c AB ta phải tiến hành đo đạc như thế nào?
3.Giảng bài mới.
Chuẩn bị thực hành:
- Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị thực hành của tổ mình – GV KT cụ thể, xong giao các tổ mẫu báo cáo thực hành.
HS thực hành .
HS hoàn thành báo cáo.
GV nhận xét – Đánh giá(Tập hợïpï về lớp)
4.Củng cố.
Cách thực hành.
5.Dặn dò.
Ôn tập các câu hỏi ở SGK trang 89
– Làm các BT 56, 57, 58, 59, 60, 61 trang 92 SGkK
IV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TUAN 28.doc