Giáo án Hình học 8 Tuần 3 Tiết 5 Đường trung bình của tam giác, của hình thang

I. MỤC TIÊU :

ỹ HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của .

ỹ Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bằng nhau, 2 đgthẳng //.

ỹ Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc.

- HS : Thước thẳng

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Tổ chức lớp(1) :

 

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 3 Tiết 5 Đường trung bình của tam giác, của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /8/ 2010 Ngày dạy : / 9/ 2010 Tuần 3 Tiết 5: đường trung bình của tam giác, của hình thang I. Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của D. Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bằng nhau, 2 đgthẳng //. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc. HS : Thước thẳng III. tổ chức Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức lớp(1’) : 2. Kiểm tra (5’) : E D A B C ?HS 1 : Vẽ DABC, có D là trung điểm của AB.Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E .Em có nx gì về điểm E. ĐS: E là trung điểm của AC -HS2: Phát biểu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song; hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau? 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Từ phần kiểm tra bài cũ HS 1 nêu vấn đề vào bài tương tự SGK-76 - Yêu cầu HS làm nhanh lại ?1 vào vở (kết quả ktbc HS1) ?Qua ?1 em rút ra nhận xét gì? GV: Khẳng định lại và giới thiệu định lý 1/SGK-76. ? phát biểu định lí 1 ? Vẽ hình và ghi GT, KL GV nêu gợi ý (nếu cần) : Để chứng minh AE = EC, ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE. Do đó, nên vẽ EF // AB (F ẻ BC). - GV hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ CM ? Nếu kẻ EF // AB ta có điều gì ? H.thang BDEF có đặc điểm gì ? Muốn chứng minh AE = EC Cần CM DADE = DEFC (c.g.c) í = , AD = EF , = í GT - Gọi 1 HS lên bảng chứng minh - GV nhận xét và bổ sung thiếu sót ? Còn có thể c/m đ/lí theo cách nào khác ko? GV khắc sâu định lí ? Phát biểu lại định lí? GV khắc sâu đ/lí và lưu ý h/s thêm một phương pháp c/m một điểm là trung điểm của đoạn thẳng hoặc 2 đoạn thẳng bằng nhau. GV tô màu đoạn thẳng DE ? Đoạn thẳng DE có đặc điểm gì? GV: Khẳng định lại và giới thiệu DE là đường TB của tam giác ABC ? Vậy thế nào là đường trung bình của D? GV: Khẳng định lại và giới thiệu đ/n/SGK-77 ?Đọc lại định nghĩa? ?Trong D có tất cả mấy đường TB GV: Khẳng định và khắc sâu định nghĩa.Lưu ý đường TB của D là đoạn thẳng mà đầu mút là trung điểm của các cạnh D. GV Cho HS thảo luận trả lời ?2 ?Yêu cầu đại diện nhóm nêu kết quả? GV: Nhận xét và thống nhất lại kết quả, lưu ý cách đo. ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về đường trung bình của tam giác GV: Khẳng định và giới thiệu định lý 2 ?Đọc đ/lí 2? ?Vẽ hình, ghi GT, KL? GV: Quan sát, hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL. - GV gợi ý HS vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF, xây dựng sơ đồ ? Để CM : DE // BC và DE = BC Cần CM : DF // BC và DF = BC CBDF là h.thang có 2 đáy DB = CF CF // DB ĩ (so le trong) DAED = DCEF (c.g.c) ? Lên bảng chứng minh GV sửa chữa sai sót và khắc sâu đ/lí ?Còn cách c/m nào khác ko? GV: Chốt lại cách khác * Mở rộng: Có thể chứng minh định lý 2 bằng phương pháp phản chứng DE’//BC ị E’A = E’C mà EA = EC ị E E’ ị DE//BC Kẻ EF//AD tương tự định lý 1 có FB = FC = DE ị DE=BC GV Khẳng định lại và khắc sâu đ/lí 2 ? Phát biểu lại đ/lí 2? GV chốt lại đ/lí 2 và lưu ý h/s thêm một phương pháp c/m 2 đường thẳng song song và tính độ dài đoạn thẳng. ? Cho HS thảo luận trả lời ?3 Tính đọ dài BC trên hình 33 tr76 SGK (Đề bài và vẽ hình lên bảng phụ) GV Nhận xét kết quả và hướng dẫn lại cách làm và khắc sâu các tính chất của đường TB trong tam giác. 1.Đường trung bình của tam giác (28’) a, Định lí 1 (10’) E D A B C HS làm lại nhanh ?1 vào vở E là trung điểm của AC HS: Trả lời như đ/lí 1 SGK-76 HS: Đọc định lý 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL GT : DABC, AD = DB DE // BC KL : AE = EC HS: Nghe giảng HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng sơ đồ chứng minh HS: Một em lên bảng chứng minh Chứng minh + Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F Hình thang DEFB có 2 cạnh bên // ( DB // EF) nên DB = EF DB = AB (gt) AD = EF (1) = ( vì EF // AB ) (2) = = (3).Từ (1),(2) &(3) ADE = EFC (gcg)AE= EC E là trung điểm của AC. HS: Kẻ CF//AB Cắt DE tại F -C/m àAE=CE HS: trả lời HS nghe giảng b, Định nghĩa (5’) HS quan sát HS: D là trung điểm của AB; E là trung điểm của AC. HS nghe giảng HS phát biểu như Định nghĩa : Sgk-77 HS: Theo dõi SGK-77 HS: Đọc lại định nghĩa HS :Trong một tam giác có 3 đường TB c, Định lí 2 (13’) HS: Thảo luận theo nhóm làm ?2 HS: Đại diện nhóm lên bảng làm Vẽ hình Đo , DE = HS rút ra nhận xét như định lý 2/SGK-77 HS: Theo dõi SGK-77 HS: Đọc Đlý 2/SGK-77 HS :Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT D ABC; AD = DB; AE = EC KL DE//BC; HS: Trả lời câu hỏi đẻ hoàn thiện sơ đồ chứng minh HS: Lên bảng chứng minh theo sơ đồ. HS: trên tia DE lấy điểm F sao cho E là trung điểm của DFà(c.g.c) à=; AD=CFàCF//AB(; SLT)àh/thang BDFC có CF//AB va CF=BDà DF//BC; DF=BCàđpcm HS trả lời HS nghe giảng HS: Trả lời HS thảo luận nhóm làm ?3 và nêu cách giải D ABC có: AD = DB (gt), AE = EC (gt) => Đoạn thẳng DE là đường trung bình của D ABC => (T/c đường TB) =>BC = 2 DE = 2.50 = 100 (m) Vậy khoảng cách giữa hai điểm BC là 100 (m) HS nghe và ghi nhớ. 4. Củng cố(11’) ? Nhắc lại định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác. ? Làm bài 20/SGK-79 ĐS: DABC có AK = KC = 8 cm KI // BC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau). ị AI = IB = 10 cm (Định lý 1 đường trung bình D). ?Hoạt động nhóm làm bài 22/SGK-80? DBDC có BE = ED (gt) BM = MC (gt) ị EM là đường trung bình ị EM // DC (tính chất đường trung bình D) Có I ẻ DC ị DI // EM. DAEM có : AD = DE (gt). DI // EM (c/m trên). ị AI = IM (định lý 1 đường trung bình D). ĐS: GV Hệ thống lại kiến thức về đường trung bình trong tam giác, khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) : Học thuộc định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác Làm các BT 21 (Sgk - 79) , BT 34,35, 36/ SBT-64 HD bài 36/ SBT: áp dụng cả định lý 1 và Đl 2 Đọc và nghiên cứu tiếp phần II “Đường trung bình của hình thang”. Ngày soạn: /8/ 2010 Ngày dạy: / 9/ 2010 Tiết 6: Đường Trung bình của tam giác, của hình thang (tiếp) I Mục Tiêu Nắm được định nghĩa, định lí 1 và 2 về đường trung bình của hình thang. Học sinh biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng song song. Rèn luyện cách lâp luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí vào giải các bài toán. II chuẩn bị GV : Thước thẳng , compa, bảng phụ HS : Thước thẳng , compa III tổ chức các hoạt động dạy và học 1 Tổ chức lớp(1’) 2 Kiểm tra (5’) HS 1: Phát biểu định nghĩa tính chất về đường trtung bình của tam giác?vẽ hình minh hoạ. HS2: Cho hình vẽ ABCD là hình thang(AB//CD) Tính x; y? ĐS: DACD có EM là đường trung bình ị EM = DC.ị y = DC = 2 EM = 2 . 2 cm = 4 cm. DACB có MF là đường trung bình ị MF = ABị x = AB = 2 MF = 2 . 1 cm = 2 cm 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv nêu vấn đề vào bài qua phần kiểm tra bài cũ: đoạn thẳng EF ở hình trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang, đường trung bình hình thang có tính chất gì ? Đó là nội dung bài hôm nay. GV: yêu cầu HS thực hiện ?4 tr 78 SGK. (Đưa đề bài lên bảng phụ) ? Có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC, điểm F trên BC. GV: Khẳng định lại và nêu định lí 3 ? Đọc định lí 3 tr 78 SGK GV: Vẽ hình, gọi 1HS nêu GT,KL của định lí. ? Nếu gọi I là giao điểm của AC và EF, ta có nhận xét về điểm I ? Chứng minh IA = IC EA = ED, EI // DC ? Tương tự hãy chứng minh FB = FC GV yêu cầu HS cm vào vở GV: Khẳng định lại và yêu cầu h/s xem thêm cách c/m SGK-78. ?Qua phần c/m em phát biểu lại định lí GV: Khắc sâu.Hình thang ABCD(AB//CD);AE=ED;EF//DC àFB=FC. Lưu ý h/s cách c/m 2 đoạn bằng nhau hoặc c/m trung điểm của đoạn thẳng. ? Đoạn thẳng EF có đặc điểm gì? - GV: Khẳng định lại và giới thiệu EF là đường TB của hình thang ABCD ? Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang? GV: Khẳng định lại và nêu đ/n đường TB của hình thang SGK-78 ? Phát biểu định nghĩa? ?Hình thang có mấy đường trung bình. GV khẳng định và chốt lại kiến thức cơ bản. GV: Dự đoán đường trung bình của hình thang có tính chất gì. GV: Khẳng định và Nêu định lí 4/SGK-78 ? Đọc lại định lý 4 GV:Vẽ hình y/c HS nêu GT, KL GV gợi ý : Để c/m EF song song AB và DC , ta cần tạo được một tam giác có EF là đường trung bình . Muốn vậy kéo dài AF cắt đường tẳng DC tại K.Cm:AF =FK. GV: Nhận xét bài làm, sửa sai xót và khắc sâu định lý 4. ? Còn cách c/m nào khác ko? GV: Chốt lại cách c/m khác Gọi I là trung điểm của ACàEI là đường TB của àEI//DC; EI= IF là đường TB của àEF//AB//CD và EF= GV: Khắc sâu phương pháp làm và kiến thức sử dụng ? Phát biểu lại đ/l 4? GV chốt lại vấn đề và ứng dụng của định lí là tính độ dài hoặc c/m 2 đường thẳng song song GV treo bảng phụ hình 40/ SGK ? Làm ?5 theo nhóm GV: Nhận xét kết quả một số nhóm, sửa sai xót và chốt lại kiến thức sử dụng. GV: Chốt lại kiến thức cơ bản 2. Đường trung bình của hình thang (32’) HS đọc to đề 1 HS lên bảng vẽ hình , cả lớp vẽ vào vở. HS : I là trung điểm của AC , F là trung điểm của BC. HS theo dõi SGK a, Định lí 3 (10’) HS: Đọc lại định lí. HS: Nêu GT,KL của định lí. GT ABCD là hình thang (AB//CD) AE = ED; EF // AB; EF//CD KL BF = FC HS trả lời câu hỏi xây dựng sơ đồ cm 1 HS lên bảng cm: Chứng minh Gọi I là giao của AC và EF I là trung điểm của AC(EA =ED,EI // DC) F là trung điểm của BC(IA = IC, IF // AB) HS: Trả lời HS nghe giảng b, Định nghĩa (7’) HS: Có hai mút là trung điểm của hai cạnh bên của hình thang. HS nghe giảng HS trả lời như Định nghĩa/ SGK-74 HS theo dõi SGK-78 HS đọc định nghĩa /SGK. HS : Nếu hình thang có một cặp cạnh song song thì có 1 đường trung bình. Nếu có 2 cặp cạnh song song thì có 2 đường trung bình. c, Định lí 4 (15’) HS: Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy. HS: Theo dõi SGK HS: Đọc lại định lí 4 HS: Vẽ hình vào vở và nêu GT, Kl GT Hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; BF = FC KL EF//AB ; EF//CD EF = HS chứng minh Kẻ AFDC = {K} Xét ABF & KCF có: = (đ2) BF= CF (gt) = (SLT) ABF =KCF (g.c.g) AF = FK & AB = CK E là trung điểm AD; F là trung điểm AK EF là đường TB ADK EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF = Vì DK = DC + CK = DC + AB EF = HS: Trả lời Gọi I là trung điểm của AC D ACD có EI là đường trung bình. => EI//DC và EI = 1/2 DC DACB có IF là đường trung bình => IF//AB và IF = 1/2 AB Qua I có IE//DC (c/m trên) IF//AB (c/m trên) Mà AB//DC (gt) => E,I,F thảng hàng theo tiên đề Ơclit. => EF//AB//CD. => Và EF = EI + IF = = HS trả lời HS nghe giảng HS quan sát bảng phụ và làm ?5 theo nhóm Hình thang ACHD (AD//CH) có AB = BC (gt) BE//AD//CH (cùnh vuông góc với DM) =>DE = EH (định lí 3) => BE là đường trung bìnhcủa hình thang => BE = => 32 = => x = 40 (m) 4. Củng cố(6’) : 5 dm x K M P Q I N ?Nhắc lại các định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang ?Nêu kiến thức áp dụng chứng minh các định lý đó ? ? Làm bài tập 23 (Sgk-80) HD : Sử dụng định lý 3 và định lý 4 ĐS: x=5 dm CI là đường trung bình của hình thang ABKH. ị CI = CI = = 16 (cm) ?Làm bài 24/SGK-80? GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài, khắc sâu lại kiến thức trọng tâm về đường trung bình trong tam giác, hình thang. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) : Học thuộc các định nghĩa, các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang Làm các BT 25, 26, 27 (Sgk - 80), BT 31à 42/ SBT-64 HD bài 42/SBT: sử dụng t/c đường trung bình của tam giác Chuẩn bị các bài tập, giờ sau: “Luyện tập”. —–&—– Ngày soạn: /9/2010 Ngày dạy : /9/2010 Tuần 4 Tiết 7 : Luyện tập I . Mục tiêu Qua giờ luyện tập, HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Biết áp dụng các tính chất về đường trung bình vào làm các bài tập có liên quan Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi các bài tập, thước thẳng, thước đo góc, com pa. HS : thước thẳng, thước đo góc, com pa. III. tổ chức các hoạt động dạy và học Tổ chức lớp (1’) Kiểm tra (6’) HS1: Hãy nêu định nghĩa , t/c đường trung bình của tam giác,vẽ hình minh họa?Một tam giác có mấy đường trung bình? ĐS: 3 đường trung bình HS2: Hãy nêu định nghĩa , t/c đường trung bình của hình thang,vẽ hình minh họa?Một hình thang có mấy đường trung bình? ĐS: Nếu hình thang có một cặp cạnh song song thì có 1 đường trung bình. Nếu có 2 cặp cạnh song song thì có 2 đường trung bình. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: giới thiệu bài tập 26 - Sgk và đưa hình vẽ trên bảng phụ ? Viết GT, KL của bài - GV: Gợi ý HS các bước làm. ? Muốn tìm x ta làm thế nào? ? Tương tự em có nhận xét gì về EF trên hình vẽ ? Lên bảng trình bày lại bài làm? GV: Quan sát, hướng dẫn HS làm bài GV: Nhận xét kết quả và chốt lại phương pháp làm và kiến thức về đường trung bình của hình thang. ?Đọc đề bài? ?Vẽ hình ghi GT, KL của bài? GV: Qun sát hướng dẫn HS làm bài. GV: Cho h/s hoạt động nhóm làm bài ? Lên bảng làm? GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả của một số nhóm, hướng dẫn lại phương pháp làm GV: Khắc sâu kiến thức sử dụng và phương pháp làm. ? Gọi HS đọc đề bài 28(Sgk) - Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài - GV: Nhận xét và lưu ý cách vẽ hình ? Em có nhận xét gì về đoạn thẳng EF trong hình vẽ EI và FK có vị trí như thế nào - GV: Gợi ý xây dựng sơ đồ CM ? Để chứng minh AK = KC DABC có BF = FC và FK // AB BI = ID í DABD có AE = ED và EI // AB ? Để tính các độ dài EI, KF, IK ta làm như thế nào ? Lên bảng CM theo sơ đồ GV: Quan sát, hướng dẫn lại phương pháp làm nếu cần. - GV và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai ? Qua bài tập trên để tính độ dài đoạn thẳng ta đã áp dụng kiến thức gì - GV chốt lại thành kết luận: Để tính độ dài các đoạn thẳng ta có thể dựa vào tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác Luyện tập (32’) Dạng 1: Luyện tập bài tập cho hình vẽ sẵn(12’) Bài 26 /SGK-80 HS: Quan sát hình vẽ HS: Lên bảng viết GT, KL. GT : AB // CD // EF // GH AC = CE = EG; BD = DF = FH AB = 8cm; EF = 16cm KL : Tính x, y trên hình HS: Cần CM được ABEF là hình thang, CD là đường trung bình x = ... - HS cm CDHG là hình thang, EF là đường trung bình y = .... HS: Lên bảng trình bày Chứng minh - Ta chứng minh được ABEF là hình thang(AB//EF), CD là đường trung bình x = CD = = 12 - Tương tự ta có 16 = y = 20 Dạng 2: Luyện tập bài có kỹ năng vẽ hình (20’) Bài 27/SGK-80 HS: Đọc đề bài. Một em lên bảng làm và cả lớp làm vào vở GT: Tứ giác ABCD; E; F; K theo thứ tự là trung điểm của AD; BC; AC. KL: a, So sánh EK và CD; KF và AB b, EF HS làm bài theo nhóm HS Đại diện một nhóm h/s lên bảng làm a, Xét có AE=ED(gt); KA=KC(gt)àEK là đường TB của Tương tự KF là đường TB của b, +Nếu E,K,F ko thẳng hàng Xét có EK+KF>EF(bđt tam giác) àEF< hay EF< (1) +Nếu E,K,F thẳng hàng àEF=EK+KF= (2) Từ (1) và (2) àEF Bài 28 /SGK-80 HS đọc bài, vẽ hình và nêu GT, KL GT Ht ABCD(AB//CD),EA=ED (ẺAD) FB=FC (FẻBC) EF cắt BD ở I, cắt AC ở K AB = 6cm, CD = 10cm KL a/ AK = KB, BI = ID b/ Tính các độ dài EI, KF, IK HS trả lời các câu hỏi hoàn thành sơ đồ HS: Lên bảng làm Chứng minh a/ Ta có EF là đường trung bình của ht ABCD nên EF // AB // CD DABC có BF = FC và FK // AB => AK = KC DABD có AE = ED và EI // AB => BI = ID b/ ị KF = IE = AB = .6 = 3 (cm) * Tính IK = EF - (KF + IE) = =.10- .6 = 5 - 3 = 2 (cm) HS trả lời HS nghe và ghi nhớ Củng cố(5’) ?Nhắc lại các dạng BT đã được luyện giải và những kiến thức đã sử dụng ? ? Nhắc lại định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác, hình thang? ? Các câu sau đúng hay sai. a, Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba. (Đ) b, Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy. (Đ) c, Không thể có hình thang mà đường TB bằng độ dài một đáy. (S) GV: Chốt lại bài và lưu ý cho HS cần nhớ kĩ các tính chất về đường trung bình của tam giác và của hình thang để làm bài tập Hướng dẫn về nhà(1’) -Học thuộc định nghĩa, các tính chất về đường trung bình của tam giác và của hình thang. - Làm các BT 41à44/SBT-64; 65 HD bài 41/SBT: Dựa vào đ/n, các đ/l về đường TB của tam giác. - Ôn tập lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6, lớp 7 - Đọc và nghiên cứu trước bài: “Dựng hình bằng thước và compa, dựng hình thang”. Ngày soạn: / 9/2010 Ngày dạy : / 9/2010 Tiết 8 : dựng hình bằng thước và compa Dựng hình thang I . Mục tiêu HS biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày 2 phần (Cách dựng và chứng minh). Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, chứng minh, có ý thức vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc. HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc. Ôn lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6,7. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Tổ chức lớp (1’) Kiểm tra Kết hợp trong giờ Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Y/c HS tự đọc SGK GV: Giới thiệu bài toán dựng hình với 2 dụng cụ là thước và com pa. đ Hãy nêu tác dụng của thước? Tác dụng của com pa? GV khắc sâu các tác dụng của thước, compa. + Hãy nêu 7 bài toán dựng hình đã biết ở lớp 6 và lớp 7 GV: Khẳng định lại , nhận xét cho điểm và bổ sung, hoàn chỉnh các bài toán dựng hình đã biết như SGK-81, 82 + GV yêu cầu học sinh thưc hiện các thao tác ví dụ cho 7 bài toán vừa nêu. GV: Chốt lại các bước dựng và treo bảng phụ vẽ hình 46, 47/SGK, hướng dẫn lại các bước dựng + GV: Ta sẽ sử dụng các bài toán cơ bản này để giải các bài toán dựng hình khác. + GV yêu cầu HS đọc bài toán dựng hình thang: Dựng hình thang ABCD biết: AB = 3 (cm); CD = 4 (cm); AD = 2 (cm); = 700 + GV: Vẽ hình minh hoạ cho bài toán: 3 cm 4 cm 700 D B C A Giả sử đã dựng được hình thang thoả mãn các yêu cầu của bài toán thì khi đó nối A với C ta thấy D nào dựng được ngay? ? Điểm B cần thoả mãn điều kiện gì? ? Rút ra cách dựng + GV: Hướng dẫn HS thực hiện các bước dựng hình và chứng minh. ? Với mỗi bước dựng hình thì có bước nào xảy ra 2 trường hợp không? GV: Khẳng định lại và kết luận: Vậy bài toán luôn có 1 nghiệm hình tức là ta luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn các điều kiện trên. GV chốt lại 4 bước của bài toán dựng hình và các bước dựng hình thang: Phaõn tớch, caựch dửùng, chửựng minh, bieọn luaọn. Nhửng trong baứi laứm HS chổ caàn thửùc hieọn 2 bửụực : caựch dửùng vaứ chửựng minh. 1.Bài toán dựng hình(5’) HS nghiên cứu trong SGK Bài toán mà chỉ vẽ hình bằng thước và com pa gọi là bài toán dựng hình. HS: + Tác dụng của thước: Vẽ đường thẳng khi biết 2 điểm của nó. Vẽ được tia khi biết gốc và 1 điểm nữa khác gốc của nó. Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của nó, hoặc khi biết 2 đầu mút của nó. + Tác dụng của com pa: Vẽ được đường tròn khi biết tâm và bán kính 2.Các bài toán dựng hình đã biết( 13’) HS : 1) Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước. 2) Dựng 1 góc bằng một góc cho trước. 3) Dựng trung điểm, dựng đường trung trực của 1 đoạn thẳng. 4) Dựng tia phân giác của 1 góc cho trước 5) Dựng đường thẳng vưông góc với 1 đường thẳng cho trước. 6) Dựng đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước. 7) Dựng 1 D biết 1 trong 3 trường hợp: (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g) HS thực hiện các thao tác theo GV. D O A A C B A B C D B C D A B C B C A B d HS: Nghe giảng 3. Dựng hình thang(20’) + HS đọc yêu cầu của bài toán: HS nghe giảng và quan sát trên bảng 3 cm 4 cm 700 D B C A HS : D ACD HS :2 điều kiện: cách A một khoảng là 3cm và nằm trên đường thẳng // với CD.. HS :Trình bày được cách dựng: đ Dựng D ABD ( biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa) đ Dựng tia Ax nằm trong mặt phẳng bờ AD có chứa C và Ax // BC. 3 cm 4 cm 700 D B A đ Dựng đường đường tròn tâm A bán kính bằng 3 cm cắt tia Ax tại B. Ta được hình thang ABCD. C * Chứng minh: Tửự giaực ABCD laứ hỡnh thang, vỡ AB//CD. Hỡnh thang ABCD coự : neõn thoaỷ maừn yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. Biện luận: Luôn dựng được 1 hình thang thoả mãn yêu cầu đề bài HS nghe và nhớ HS nghe và ghi nhớ 4.Củng cố(5’) ?Thế nào là bài toán dựng hình ? Công dụng của compa và thước là gì ? Nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học ?Nhắc lại nội dung các phần cách dựng và chứng minh của bài toán dựng hình. ? HS làm bài tập 29/SGK theo nhóm Cách dựng- Dựng đoạn BC = 4cm - Dựng góc CBy = 650 - Dựng CA ^ By *Cm: DABC có = 900 , BC = 4cm, = 650 , thoả mãn đề bài GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài. - Bài toán dựng hình gồm 4 phần: Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận. + Phân tích: Thao tác tư duy để tìm ra cách dựng. + Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể hiện. + Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố của hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra. + Biện luận: Có dựng được hình thoả mãn yêu cầu bài ra không? Có mấy hình.? Nhưng chương trình quy định phải trình bày hai bước vào bài làm. 1 - Cách dựng : nêu thứ tự từng bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ. 2 - Chứng minh : bằng lập luận chứng tỏ rằng với cách dựng trên, hình đã dựng thỏa mãn các điều kiện của đề bài. Bước phân tích làm ở nháp để tìm hướng dựng hình. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) - Nắm chắc các bài toán dựng hình cơ bản. Từ đó biết cách dựng hình thang bằng thước và compa. - BTVN :Làm các BT 30, 31, 32, 33 (SGK - 83); 45à50/SBT-65 HD Bài 30 /SGK-83 :Cách dựng: -Dựng đoạn BC = 2cm, Dựng góc CBx = 900 Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn AC - Chuẩn bị các bài tập, giờ sau “Luyện tập”. —–&—–

File đính kèm:

  • docH8 tiet 5,6.doc
Giáo án liên quan