A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách tính thể tích của hình chóp thông qua thực nghiệm hs phát hiện công nhận công thức tính thể tích hình chóp bằng một phần ba thể tích của lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
- HS củng cố các khái niệm học ở tiết trước.
- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải, hoàn thiện kẳ năng cắt gấp hình.
- Thái độ: yêu thích môn hình học.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
+ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 34 Tiết 65 Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34 (1)
Tiết: 65
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Thể tích của Hình chóp đều
A. Mục tiêu:
- HS nắm được cách tính thể tích của hình chóp thông qua thực nghiệm hs phát hiện công nhận công thức tính thể tích hình chóp bằng một phần ba thể tích của lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
- HS củng cố các khái niệm học ở tiết trước.
- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải, hoàn thiện kẳ năng cắt gấp hình.
- Thái độ: yêu thích môn hình học.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
+ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Làm bài 42 [hình a] (SGK - Tr121)
HS1: Làm bài 42 [hình c] (SGK - Tr121)
II Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+GV: gới thiệu mô hình thực nghiệm: hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
? Mo tả lại thực nghiệm
? Vậy kết luận như thế nào về thể tích của hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
? Neu công thức n tính thể tích của hình chóp đều
? Đọc ví dụ tìm hiểu bài toán
Hướng dẫn:
ABC đều O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Dựa vào các bài họa trước tính CA theo R
? tính diện tích của tam giác đáy
? Tính thể tích của hình chóp
? Làm ?
HS: nghe giảng
HS: Đổ đầy nước vào hình chóp => đổ vào hình lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ =>
HS:
HS:
HS: đọc ví dụ tìm hiểu bài toán
HS Tính
AC=2.IC=
HS: Diện tích tam giác đáy.
HS:
Thể tích của hình chóp.
+ Học sinh làm theo sự trợ giúp của gv
1. Công thức tính thể tích.
Thực nghiệm.
+ Hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
+ Đổ đầy nước vào hình chóp => đổ vào hình lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ =>
Ta có công thức tính thể tích hình chóp.
S là diện tích đáy
h là chiều cao
2. Ví dụ.
Hình chóp tam giác đều
- Chiều cao là: 6 cm
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: 6 cm.
*
Tính thể tích của hình chóp ?
Giải
Cạnh của tam giác đáy:
(cm)
Diện tích tam giác đáy.
Thể tích của hình chóp.
(học sinh làm theo sự trợ giúp của gv)
Chú ý. Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp... " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp"
V Củng cố:
1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
2. Làm bài 40 (SGK - Tr123)
Hướng dẫn:
(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
1) Vẽ hình.
2) HI=1 (m);
3) Đáp số: ,
V. Hướng dẫn về nhà.
1. Học thuộc lý thuyết của bài..
2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125)
File đính kèm:
- Tiet65.doc