Giáo án Hình học 8 - Tuần 4 đến tuần 8

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.

- Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, ghi GT, KL, vận dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh, tính toán.

- Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi trình bày bài.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, bảng phụ.

 HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 4 đến tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ………………. Tiết: 7, 8 Tuần:4 Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang. Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, ghi GT, KL, vận dụng kiến thức về đường trung bình để chứng minh, tính toán. Thái độ: Có thái độ cẩn thận khi trình bày bài. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra:( kết hợp trong giờ ) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài tập (9’) ? Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang? ? HS chữa bài 25/SBT - 80? ? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS 1: Trả lời miệng. HS 2: Chữa bài 25/SBT. HS: Nhận xét bài làm. Nêu các kiến thức đã sử dụng. Bài 25/SGK - 80: A B K E F D C GT ABCD: AB // CD AE = ED, BF = FC BK = KD (EAD, F BC, K BD) KL E, K, F thẳng hàng Chứng minh: - Vì AE = ED (E AD) (gt) BK = KD (K BD) (gt) EK là đường trung bình của ADB. KE // AB (1) - Chứng minh tương tự, ta có: KF // DC Mà:AB//DC (gt)KF//AB (2) - Từ (1) và (2) 3điểm E, K,F thẳng hàng(theo tiên đề Ơclít) Hoạt động 2: Luyện tập (33’) ? HS đọc đề bài 28/SGK - 80? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT, KL? ? HS nêu hướng chứng minh câu a? ? HS lên bảng trình bày bài? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? HS hoạt động nhóm để giải câu b? ? Đại diện nhóm trình bày bày? HS đọc đề bài 28/SGK. HS lên bảng vẽ hình. HS ghi GT, KL. HS: AK = KC ; BI = ID AE = ED , BF = FC (gt) FK // AB và EI // AB EF // AB EF là đường TB của ABCD HS lên bảng trình bày bài. HS: Nhận xét bài. Nêu các kiến thức đã sử dụng. HS hoạt động nhóm b Bài 28/SGK - 80: A B E F I K D C ABCD: AB // CD, AE = ED GT BF = FC (E AD, F BC) EFBD tại I, EFAC tại K AB = 6 cm, CD = 10 cm KL a/ AK = KC, BI = ID b/ EI, KF, IK = ? Chứng minh: a/ - Có: AE = ED, BF = FC (E AD, F BC) (gt) EF là đường trung bình của hình thang ABCD. EF // AB // CD. - ABC có: BF = FC (gt) FK // AB (Vì: K EF) AK = KC. - ABD có: AE = ED (gt) EI // AB (Vì I EF) BI = ID 4. Hướng dẫn về nhà (2’) Học lại ĐN và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang Làm bài tập: 26, 27/SGK; 37, 41/SBT - 64. Chuẩn bị thước kẻ và compa để giờ sau học bài toán dựng hình. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:….............. Tiết: 9 Tuần: 5 Bài LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải 1 bài toán dựng hình, cách trình bày phần cách dựng và chứng minh. Kĩ năng: Hs biết sử dụng thành thạo thước, compa khi dựng hình. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra: ( Không ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập (9’) ? Một bài toán dựng hình cần phải làm những phần nào? Phải trình bày phần nào? ? Chữa bài tập 30/SGK – 83? HS: - Trả lời miệng. - Chữa bài tập 30/SGK. Bài 30/SGK – 83: A 2 cm 4cm 4 cm B 2cm C Hoạt động 2: Luyện tập (33’) ? HS đọc đề bài 33/SGK – 83? GV: Vẽ phác hình, hướng dẫn HS phân tích. A B 4cm 800 D C 3cm ? Hình nào dựng được ngay? ? Điểm A, B được xác định như thế nào? ? Nêu các bước dựng hình? ? HS lên bảng dựng hình? ? Nhận xét hình vẽ? Các thao tác sử dụng thước, compa? ? HS chứng minh bài? ? HS đọc đề bài 34/SGK – 83? GV: Vẽ phác hình, hướng dẫn HS phân tích. A B 2 3 D 3 C ? Hình nào dựng được ngay? ? Điểm B được xác định như thế nào? ? HS lên bảng dựng hình? ? HS lên bảng chứng minh bài? ? Nhận xét bài chứng minh? HS đọc đề bài 33/SGK. HS: Dựng DC = 3 cm, góc CDx = 800. HS: A cách C một khoảng 4cm. B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với DC, B cách D một khoảng 4cm. HS trả lời miệng. HS lên bảng dựng hình. HS nhận xét. HS trả lời miệng. HS đọc đề bài 34/SGK. HS: ADC dựng được ngay, vì biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa. HS: Điểm B nằm trên đường thẳng đi qua A và song song với DC, B cách C một khoảng 3 cm. 1 HS lên bảng dựng hình. HS lên bảng chứng minh bài. HS nhận xét. Bài 33/SGK – 83: 3cm 4cm 800 4 800 A B y D C 3 * Cách dựng: - Dựng DC = 3 cm. - Dựng góc CDx = 800. - Dựng cung tròn tâm C bán kính 4 cm, cắt tia Dx tại A. - Dựng tia Ay // DC (Ay, C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). - Dựng cung tròn tâm D bán kính 4 cm, cắt Ay tại B. * Chứng minh: - Theo cách dựng, tứ giác ABCD là hình thang cân vì: AB // DC, AC = DB = 4cm. DC = 3 cm, góc D = 800 nên thoả mãn yêu cầu của bài toán. Bài 34/SGK – 83: 2cm 900 3cm A B B’ y 2 3 3 D 3 C * Cách dựng: - Dựng ADC có = 900, AD = 2 cm, DC = 3 cm. - Dựng tia Ay // DC (Ay, C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD). - Dựng đường tròn tâm C, bán kính 3 cm cắt Ay tại B (và B’). - Nối BC (và B’C’). * Chứng minh: - ABCD là hình thang vì AB // CD. Có: AD = 2 cm, = 900, DC = 3 cm, BC = 3 cm (theo cách dựng). 4. Hướng dẫn về nhà (2’) Nắm chắc cách dựng tam giác và hình thang. Làm bài tập: 46, 49, 50, 52/SBT – 65. Ngày soạn:……………. Tiết: 10 Tuần:5 Bài 6. ĐỐI XỨNG TRỤC I/ MỤC TIÊU: HS biết được các khía niệm “đối xứng trục” “và đối xứng tâm” II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, 1 tấm bìa hình chữ A, 1 tam giác đều, hình tròn, hình thang cân, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra: ( 5’) ? Nêu định nghĩa đường trung trực của 1 đoạn thẳng? Vẽ hình sau: Cho đường thẳng d, A d. Vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng (10’) GV: A’ là điểm đối xứng với A qua d. A là điểm đối xứng với A’ qua d. A và A’ là 2 điểm đối xứng với nhau qua d, d là trục đối xứng. Hay A và A’ đối xứng nhau qua trục d. ? Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d? GV: Giới thiệu quy ước. ? Cho 1 điểm M và 1 đường thẳng d, vẽ được bao nhiêu điểm đối xứng với M qua d? HS: Đứng tại chỗ trả lời HS: Trả lời miệng và giải thích dựa vào định nghĩa. HS: Chỉ vẽ được 1 điểm đối xứng với M qua d. * Định nghĩa: (SGK - 84) A và A đối xứng nhau qua d d là đường trung trực của AA’. A _ H B d _ B’ A’ * Quy ước: (SGK - 84) Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng (15’) ? HS đọc và làm ?2 ? ? Nêu nhận xét về điểm C? ? Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có điểm gì? ? Thế nào là 2 hình đối xứng với nhau qua d? ? HS đọc nội dung định nghĩa? GV: Dùng hình vẽ 53, 54 để giới thiệu 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác, 2 H và H’ đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. ? HS đọc nội dung kết luận? HS: Làm vào vở 1HS lên bảng HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’. HS: A’ đối xứng với A qua d B’ đối xứng với B qua d HS: Đứng tại chỗ trả lời HS đọc định nghĩa. HS đọc nội dung kết luận. * Định nghĩa: (SGK - 85) A C B _ = d _ A’ = C’ B’ - A’B’ và AB đối xứng với nhau qua d. - Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình. * Kết luận: (SGK - 85) Hoạt động 3: Hình có trục đối xứng (12’) ? HS đọc làm ?3 ? A B H C GV: - Người ta nói AH là trục đx của tam giác cân ABC. - Giới thiệu định nghĩa trục đx của 1 hình. ? HS đọc và làm ?4 ? ? HS đọc định lí trang 87 - SGK về trục đx của hình thang cân. HS làm ?3: HS: Đứng tại chỗ trả lời HS đọc nội dung định nghĩa. HS: Trả lời ?4. HS: Đọc định lí. * Định nghĩa: (SGK – 86) * Định lí: (SGK- 87) 4. Củng cố: Nêu cách vẽ điểm đối với điểm A qua đường thẳng d HS làm bái tap6536/SGK_ 87 5. Hướng dẫn (2’) Làm bài tập: 35, 36, 37, 39/SGK - 87, 88. Đọc và nghiên cứu trước bài: “ Hình bình hành “ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………\ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…………………. Tiết: 11 Tuần:6 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). II/ CHUẨN BỊ SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: 3. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài tập 39 sgk trang 88 Gv giới thiệu bài tập 39 sgk trg 88 Chia nhóm cho hs thảo luận Gv nhận xét đánh giá Kết luận: Dựng một điểm trên đường thẳng sao cho tổng các khoãng cách từ 2 điểm A, B đến điểm cần dựng là nhỏ nhất……. Hs thảo luận nhóm Sau đó cử đại diện lên bãng trình bày a/ Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC nên DA = DC Do đó : AD + DB = CD + DB = CB (1) Vì Ed nên AE = EC Do đó : AE + EB = CE + EB (2) Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3) Từ (1), (2) và (3) AD + DB < AE + EB b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB Hoạt động 2 : Bài 42 trang 89 Gv giới thiệu bài tập 42 sgk trg 89 Chia nhóm cho hs thảo luận Gv nhận xét đánh giá Hs thảo luận nhóm Sau đó cử đại diện lên bãng trình bày a/ Trục đối xứng của tam giác ABC là đường phân giác của góc B b/ Hình đối xứng qua d : của đỉnh A là C của đỉnh B là B của đỉnh C là A của cạnh AB là cạnh CB của cạnh AC là cạnh AC 4. Củng cố Bài 41 trang 88 Các câu đúng là a, b, c. Câu d sai : Một đoạn thẳng có hai trục đối xứng (là chính nó và đường trung trực của nó) 5. Hướng dẫn: Bài tập về nhà 40, 41 sgk trg 88 Tiết sau “HÌNH BÌNH HÀNH” IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:…................................... Tiết: 12 Tuần:6 Bài 7. HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU: HS: vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán chứng minh đơn giản. Thái độ: Có thái độ cẩn thận,biết liên hệ thực tế về hình bình hành. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra: ( không ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) GV: Chúng ta đã biết được một dạng đặc biệt của tứ giác, đó là hình thang. GV: yêu cầu HS làm ?1 GV: Tứ giác ABCD gọi là hình bình hành. ? Thế nào là hình bình hành? ? HS đọc nội dung ĐN? ? Để vẽ 1 hình bình hành, ta vẽ như thế nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành. ? Hình thang có là hình bình hành không? ? Hình bình hành có là hình thang không? ? Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành? HS làm ?1: HS: đứng tại chỗ trả lời HS: Nêu định nghĩa hình bình hành. HS đọc nội dung định nghĩa. HS: Ta vẽ 1 tứ giác có các cặp cạnh đối song song. HS: Quan sát HS: Đứng tại chỗ trả lời HS: Đứng tại chỗ trả lời Định nghĩa:(SGK- 90) A B D C - ABCD là hình bình hành AB // DC AD // BC - Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song). Hoạt động 2: Tính chất (15’) ? Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì? ? Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành? GV: Đưa ra nội dung định lí. ? HS đọc nội dung định lí? GV: Vẽ hình. ? HS ghi GT, KL của định lí? ? HS nêu hướng chứng minh? ? Đại diện nhóm trình bày bài? HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang HS: Đứng tại chỗ trả lời HS đọc nội dung định lí. HS ghi GT, KL của định lí. HS: * Định lí: (SGK - 90) A B 1 1 O 1 1 D C GT ABCD là HBH AC BD tại O KL a/ AB=CD, AD=BC b/  = , c/OA=OC, OB=OD Chứng minh:(SGK- 91) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10’) ? Hãy nêu các cách chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành? GV:Treo bảng phụ 5 dấu hiệu nhận biết h.b.h và nhấn mạnh từng dấu hiệu. ? HS làm ?3? HS: Đứng tại chỗ trả lời HS đọc các dấu hiệu. HS làm ?3 4. Củng cố: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hìh bìh hành? HS làm bài tập 44, 45/SGK_92 5. Hướng dẫn về nhà (1’) Học thuộc định nghĩa, tính chất, và DHNB hình bình hành. Làm bài tập: 43,46/SGK; 74, 78, 80/SBT. Giờ sau: Luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:… …………. Tiết: 13 Tuần:7 Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Kĩ năng: Hs biết vẽ hình, suy luận, vận dụng kiến thức hình bình hành Thái độ: Có thái độ hợp tác trong quá trình hoạt động nhóm. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) ? HS phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành? GV: - Ghi tóm tắt nội dung vào góc bảng. ? Chữa bài tập 45/SGK - 92? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng? HS 1: Trả lời miệng. HS 2: Chữa bài tập 45/SGK. Bài 45/SGK - 92: A E B 1 2 1 2 1 D F C GT hbh ABCD: AB > BC DE là tia phân giác của BF là tia phân giác của (E AB, F DC) a/ DE // BF KL b/DEBF là hình gì? Vì sao? Chứng minh: a. Vì: (gt) - Vì ABCD là hbh AB // DC (2 góc SLT) DE//BF(2góc đ.vịbằng nhau) b/ - Vì ABCD là hbh AB // DC E AB, F DC BE // DF. - Có: DE // BF (c/m trên) DEBF là hình bình hành. Hoạt động 2: Luyện tập (32’) ? HS đọc đề bài 47/SGK - 93? ? HS lên bảng vẽ hình? ? HS ghi GT, KL? ? HS nêu hướng chứng minh câu a? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng? ? HS nêu hướng giải câu b? HS đọc đề bài 47/SGK. HS lên bảng vẽ hình. HS ghi GT, KL. HS lên bảng trình bày câu a. Bài 47/SGK - 93: A B K 1 H O 1 D C GT hbh ABCD: AH BD tại H CK BD tại K, OH = OK KL a/ AHCK là hbh b/ A, O, C thẳng hàng Chứng minh: a/Vì AH BD, CK BD (gt) AH // CK (1) - Xét ADH và BCK có: AD = CB (t/c hbh) (2 góc SLT, AD // BC) ADH = BCK (cạnh huyền - góc nhọn) AH = CK (2) - Từ (1), (2) AHCK là hbh. 4. Hướng dẫn về nhà (2’) Nắm chắc định nghĩa, tính chất và DHNB của hình bình hành. Làm bài tập: 48, 49/SGK - 93; 77, 78/SBT – 68 Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Đối xứng tâm “ Ngày soạn:………………………… Tiết: 14 Tuần: 7 Bài 8. ĐỐI XỨNG TÂM I/ MỤC TIÊU: HS biết được: khái niệm đối xứng tâm, tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. Thái độ: Có t.độ hợp tác trong h.động nhóm, liên hệ thực tế hình có tâm đối xứng. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, giấy kẻ ô vuông, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra: (4’) ? Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng? ? Muốn chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta chứng minh điều gì? 3. Bài mới: GV: ĐVĐ: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, có cách diễn đạt nào khác không? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 điểm (10’) ? HS đọc và làm ?1 ? GV: Giới thiệu như SGK GV: Nêu định nghĩa ? HS đọc nội dung quy ước? HS lên bảng vẽ hình. HS: đọc định nghĩa. HS đọc nội dung quy ước. A O A’ / / 2 điểm A, A’ đối xứng với nhau qua O * Định nghĩa: (SGK - 93) * Quy ước: (SGK - 93) Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua 1 điểm (10’) ? HS cả lớp làm ?2? ? Em có nhận xét gì về vị trí của điểm C'? ? Vậy thế nào là 2 hình đx nhau qua 1 điểm ? GV: O gọi là tâm đối xứng của 2 hình. GV: Dùng bảng phụ - Hình vẽ 77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đối xứng với nhau qua O. 1 HS lên bảng làm ?2: HS: C’ thuộc đoạn A’B’. HS: Nêu nội dung định nghĩa. A C B = _ O = B’ C’ A’ AB và A’B’ đối xứng nhau qua O. O là tâm đối xứng của 2 hình. * Định nghĩa: (SGK - 94) * Tính chất: (SGK - 94) Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng (8’) ? HS đọc và làm ?3? GV: Giới thiệu điểm O là tâm đx của hbh ABCD. ? Tổng quát, điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H khi nào? ? HS đọc nội dung định lí? HS đọc và làm ?3: Hình đx với cạnh AB qua O là CD. Hình đx với AD qua O là cạnh CB. HS: Nêu định nghĩa. HS: Đọc định lí. * Định nghĩa: (SGK - 95) O A B D C O là tâm đối xứng của hbh ABCD. * Định lí: (SGK - 95) 4. Củng cố: Khi nào A đối xứng với A’ qua O? Khi nào hai hình đối xứng với nhau qua điểm O?] HS đọc và làm ?4 , bài tập 53/SGK 5. Hướng dẫn: (2’) Học bài. Làm bài tập: 50, 51, 52, /SGK - 95, 96. Tiết sau “LUYỆN TẬP” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:……………………….. Tiết: 15 Tuần:8 Bài: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho HS về đối xứng tâm, so sánh với p.pháp đối xứng trục. Kĩ năng: Hs biết vẽ hình đối xứng, chứng minh hình đối xứng. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra: Kiểm tra viết 15 phút ( Đề và đáp án ở trang sau) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Chữa bài tập (5’) ? HS chữa bài tập 52/SGK - 96? ? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS : Chữa bài tập 52/SGK. HS: Sử dụng tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh; 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; tiên đề Ơclít. Bài 52/SGK - 96: E_ / A B _ / // // D C F GT hbh ABCD, E đx D qua A F đx D qua C KL E đx F qua B Chứng minh: - Vì ABCD là hbh (gt) BC // AD, BC = AD BC//AE và BC=AE(= AD) AEBC là hình bình hành. BE//AC và BE = AC (1) - C/m tương tự, ta được: BF//AC, BF = AC (2) - Từ (1), (2) E, B, F thẳng hàng (Tiên đề Ơclít). Có: BE = BF (= AC) E đối xứng với F qua B. Hoạt động 2: Luyện tập (15’) ? HS đọc đề bài 54/SGK - 96? ? HS nêu các bước vẽ hình? ? HS ghi GT và KL? ? Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O, ta cần chứng minh điều gì? GV: Hướng dẫn để HS hoàn thiện sơ đồ phân tích. ? HS trình bày bài? ? HS đọc đề bài 56/SGK - 96 (Bảng phụ)? HS đọc đề bài 54/SGK. HS nêu các bước vẽ hình. HS ghi GT và KL. HS: C và B đ.x nhau qua O B, O, C thẳng hàng và OB = OC Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 và OB = OA, OA = OC Ô3 = Ô4, Ô2 = Ô1, Ô2 + Ô3 = 900 (gt) và OAB, OAC cân tại O. HS lên bảng trình bày bài. - HS đọc đề bài 56/SGK. HS trả lời miệng. Bài 54/SGK - 96: y E C / / A 4 3 = O 12 K x B A nằm trong , GT A và B đ. x nhau qua Ox A và C đ. x nhau qua Oy KL Cvà B đ.xứng nhau qua O Chứng minh: Vì Cvà A đx nhau qua Oy (gt) Oy là đường tr.trực của CA OA = OC OCA cân tại O. Mà: OE CA Ô3 = Ô4 (t/c tam giác cân) - C/m tương tự, ta được: OA = OB và Ô2 = Ô1 OC=OB = OA (1) - Có: Ô3 + Ô2 = 900 (gt) Ô4 + Ô1 = 900 Ô1 +Ô2 +Ô3 +Ô4=1800 (2) - Từ (1), (2) O là trung điểm của CB. Cvà B đ.xứng nhau qua O. Bài 56/SGK - 96: . 4. Hướng dẫn:(2’) Học và phân biệt rõ đối xứng trục và đối xứng tâm. Làm bài tập: 95, 96, 97/SBT - 70, 71; 55/SGK - 96. Đọc và nghiên cứu trước bài : “ Hình chữ nhật “. Ngày soạn:…………….. Tiết: 16 Tuần:8 Bài 9. HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: HS: vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải các bài toán chứng minh đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (Không ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) ? HS đọc định nghĩa? GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD. ? ABCD là hình chữ nhật khi nào? ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không? HS đọc định nghĩa. HS:Khi  = HS: đứng tại chỗ trả lời * Định nghĩa:(SGK - 97) A B D C ABCD là hình chữ nhật - Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, 1 hình thang cân. Hoạt động 2: Tính chất (12’) GV: Giới thiệu như SGK ? HS ghi tính chất về đường chéo dưới dạng GT, KL? HS: Trả lời miệng. * Tính chất: - HCN có tất cả các tính chất của hbh và của hình thang cân. - Trong hcn 2 đường chéo: + Bằng nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (18’) ? Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì? ? Hình thang cân thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? Vì sao? ? Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao? ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? ? HS đọc SGK phần c/m dấu hiệu nhận biết 4 và nêu hướng chứng minh? ? HS đọc và làm ?2 ? HS: đứng tại chỗ trả lời HS: đứng tại chỗ trả lời HS: đứng tại chỗ trả lời HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. * Dấu hiệu nhận biết: (SGK - 97) Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông (23’) ? HS hoạt động nhóm làm ?3, ?4? - Nhóm 1, 3, 5 làm ?3. / M / A C B D - Nhóm 2, 4, 6 làm ?4. M A C B D ?Đại diện nhóm trình bày bài? GV: Giới thiệu định lí HS hoạt động nhóm: Đại diện nhóm lên trìh bày HS: Đọc định lí ?3: ?4: * Định lí: (SGK - 99) 4. Củng cố: (2’) ? Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN. ? Áp dụng vào tam giác vuông ta có định lí được phát biểu ntn? 5. Hướng dẫ: (1’) Làm bài tập: 62 đến 66/SGK – 99,100; Đọc và chuẩn bị trước bài: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docH8(4-8).doc