Giáo án Hình học 8 - Tuần 6 đến tuần 10

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu kiến thức về đối xứng trục

- Vận dụng vào để làm bài tập

- Rèn luyện kĩ năng vẽ điểm, hình đối xứng qua một đường thẳng – liên hệ vào thực tế

II. CHUẨN BỊ :

- Thước kẻ, bảng phụ

- Tranh vẽ hình 61

III. NỘI DUNG

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tuần 6 đến tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn : 13/10/2004 Ngày dạy : 15/10/2004 Tiết 11 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố khắc sâu kiến thức về đối xứng trục Vận dụng vào để làm bài tập Rèn luyện kĩ năng vẽ điểm, hình đối xứng qua một đường thẳng – liên hệ vào thực tế CHUẨN BỊ : Thước kẻ, bảng phụ Tranh vẽ hình 61 NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : (Kiểm tra bài cũ) (5 phút) - Nêu định nghĩa hia điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng Hoạt động 2 : (Luyện tập) (35 phút) Giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK) - HS đọc đề - Ghi GT, KL - Để so sánh OB và OC ta làm như thế nào ? - GV gợi ý: Hãy so sánh OB và OC với OA xem như thế nào ? - Để tính ta phải liên hệ với góc nào đã biết ? - Hãy tìm mối liên hệ đó = ? Bài 36 Tr 88 SGK - HS đọc kĩ đề bài - Ghi GT, KL - HS trả lời = 500, A Ox B đối xứng với A GT qua Ox C đối xứng với A qua Oy KL a, So sánh OB và OC b, = ? - HS suy nghĩ trả lời OA = OB OA = OC OB = OC - - HS trả lời C đối xứng với A quaD BC d = {D} GT E d (E D0 a,AD + BD < AE + EB KL Bài 36 (Tr 87 – SGK) Giải a) Ox là đường trung trực của AB Suy ra : OA = OB (1) Oy là trung trực của AC Suy ra : OA = OC (2) Từ (1), (2) suy ra : OB = OC b) cân tại O = = cân tại O = = + = 2( + ) = 2 = 2.500 = 1000 Vậy = 1000 Bài 39 Tr 88 – SGK - Để chứng minh AD + BD < AE + EB ta phải chứng minh như thế nào ? - Ta phải liên hệ AD + BD với BC; AE + EB với CE + EB vì sao ? - Trong thì BC như thế nào với CE + EB điều gì - Bạn Tú đang ở A cần đến D rồi đi đến B con đường nào ngắn nhất Giải bài 40 SGK - Hs quan sát tranh vẽ và trả lới Giải bài 41 SGK - HS quan sát bảng phụ và trả lời Hoạt động 3 : (Củng cố) (3 phút) - Thông qua giải bài tập Hs nhắc lại lí thuyết AD + DB =CD + DB= CB AE + EB = CE + EB BC < CE + EB - đpcm - Hs trả lời và giải thích Giải: a, AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) CB < CE + EB (3) Từ (1),(2),(3) AD + BD < AE + EB b, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB Bài 40 (Tr 88 – SGK) Các biển ở hình 61a,b,d SGK có trục đối xứng Bài 41 (Tr 88 – SGK) a, Đúng b, Đúng c, Đúng d, Sai vì đoạn AB có hai trục đối xứng 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 63 70 SBT Tuần 6 Ngày soạn : 13/10/2004 Ngày dạy : 15/10/2004 Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH MỤC TIÊU: Hs hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành HS biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành Rèn luyện khả năng chứng minh toán học, biết vận dụng các kiến thức về hình bình hành để giải bài tập CHUẨN BỊ : Thước kẻ, bảng phụ Giấy kẻ ô vuông hình vẽ bài tập 43 SGK NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ) (5 phút) - Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang Hoạt động 2 : (Định nghiã hình bình hành ) (10 phút) ? 1 - Thực hiện Cho HS quan sát H.66 SGK tìm xem ABCD có gì đặc biệt giới thiệu hình bình hành định nghĩa hình bình hành - Hình bình hành có phải là hình thang không ? Phải thêm điều kiện gì ? - Làm bài tập 46 SGK - GV chốt lại : Hình bình hành cũng có tính chất của hình thang, ví dụ tính chất về đường trung bình Hoạt động 3 (Tính chất)(15 phút) ? 2 - Thực hiện định lí - GV vẽ hình, ghi GT, KL - Để chứng minh AB = CD ta chứng minh như thế nào? - Để chứng minh = hay = ta chứng minh như thế nào ? - Để chứng minh OA = OC, OB = OD ta dùng phương pháp gì ? - Hãy chứng minh - Qua định nghĩa và tính chất cho biết những cách để chứng minh một tứ giác là hình bình hành dấu hiệu nhận biết ? 3 - Thực hiện Hoạt động 4 : (Củng cố) (13 phút) AB // CD AD // BC - HS trả lời - HS trả lời - HS theo dõi - HS lần lượt trả lời - HS đọc định lí - HS ghi GT, KL - HS trả lời - Chứng minh - Chứng minh hai tam giác bằng nhau - HS trả lời - HS trả lời dựa vào hình vẽ 1. Định nghĩa(SGK) AB//CD ABCD là hình bình hành Kết luận : ( SGK) AD//BC Hình bình hành là một hình thang đặc biệt 2. Tính chất ABCD là hình bình hành GT KL a, AB = CD AD = BC b, = , = c, OA = OC, OB = OD Chứng minh a, Hình bình hành ABCD là hình thang có 2 cạnh bêb AD // DC AD = BC; AB = CD b, Chứng minh tương tự = c, Xét và có AB = CD ( cạnh đối hình bình hành) (so le trong, AB // CD) (so le trong, AB // CD) Do đó OA = OC, OC= OD - Nhắc lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm bài tập 45 SGK - HS trả lời - HS lên bảng chứng minh - HS lên bảng chứng minh 4. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành ( SGK - Tr 91) Bài tập Cho hình vẽ trên Chứng minh BDEF là hình bình hành và 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc lí thuyết Làm bài tập 43 45 SGK Tuần7 Ngày soạn : /10/2008 Ngày dạy : /10/2008 Tiết 13 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về hình bình hành Vận dụng kiến thức về hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, ba điểm thẳng hàng, chứng minh 2 đường thẳng song song Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán hình PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thước kẻ, bảng phụ NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ) (8 phút) - Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết - Làm bài tập 44 Tr 92 SGK Hoạt động 2: (Luyện tậpõ) (30 phút) - Vẽ hình 72 SGK vào vở - Ghi GT, KL - Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có những phương pháp nào ? - Đối với bài toán nàyta dùng phương pháp nào ? - Thử so sánh Ah và CK xem chúng như thế nào với nhau điều gì ? - Nhắc lại tính chất về đường chéo của hình bình hành O là gì của AC điều gì ? -Giải bài 48 SGK - Vẽ hình , ghi GT, KL - Có dự đoán gì về tứ giác EFGH - Xét xem các cạnh đối của tứ giác EFGH như thế nào với nhau. Vì sao ? - Có những cách nào để suy luận để biết EFGH là hình gì ? - Gv hướng dẫn HS vẽ hỉnh - Cho HS hoạt động nhóm làm bài giài vào bảng nhóm - Nhóm 1,2 trình bày câu a - Nhóm 3,4 trình bày câu b Hoạt động 3: (Củng cố) (5 phút)  - Nhắc lại các cách để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành - HS lên bảng trả lời - HS vẽ hình, ghi GT, KL - HS trả lời - HS trả lời - HS suy nghĩ để chứng minh AH = CK, AH // CK - HS trả lời - HS trả lời ABCD: EA = EB, FB = FC, GD = GC GT HA = HC KL EFGH là hình gì ? Vì sao ? - HS trả lời - 2 cách - HS hoạt động nhóm - Đại diện mỗi nhóm trình bày - HS nhắc lại Bài 47 (Tr 93 – SGK) ABCD là hình bình hành GT AH BD, CK BD OH = OK KL a. AHCK là hình bình hành b. A, O, C thẳng hàng Chứng minh a, Ta có AH // CK ( 1) ( cùng vuông góc với BD) (c h – g n) AH = CK (2) Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành b, Xét hình bình hành AHCK có O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC A, O, C thẳng hàng Bài 48 (Tr 93 – SGK) Chứng minh EF // AC (EF là đường trung bình của EF = AC ( tính chất đường trung bình) HG là đường trung bình của nên HG // AC và HG = AC HG // EF, HG = EF Vậy EFGH là hình bình hành Bài 49 (Tr 93 – SGK) Chứng minh a, Ta có AK // CI, AK = CI AKCI là hình bình hành b, có DI = IC, IM // CN DM = MN Tương tự : MN = NB DM = MN = NB 5 Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại các bài tập vừa giải Làm bài tập 79,80 SBT IV/ LƯU Ý KHI SỬ DUNG GA Tuần7 Ngày soạn : 10/2008 Ngày dạy : 10/2008 Tiết 14 ĐỐI XỨNG TÂM MỤC TIÊU: Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm. Nhận biết hình bình hành là hình có tâm đối xứng Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một điểm cho trước qua 1 điểm, biết chứng minh hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm Nhận biết ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập hình vẽ 77 SGK, bài tập 50 SGK NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ) (8 phút) - Thế nào là 2 điểm, hai hình được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d - Hình có trục đối xứng Hoạt động 2: ( Hai điểm đối xứng qua một điểm) ? 1 (10 phút) - Thực hiện - O là trung điểm của A và A’ Suy ra A và A’ đối xứng với nhau qua O ? vậy hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua O khi nào ? Định nghĩa : ? Điêm đồi xứng với điểm qua O là điểm nào quy ước. Hoạt động 3: ( Hai hình đối xứng qua một điểm ) ? 2 (10 phút) - Thực hiện - Giáo viên đinh nghĩa hình đối xứng qua một điểm. Giới thiệu tâm đối xứng ? - Giáo viên sử dụng hình 77 SGK để giới thiệu : + Hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm. + Hai đường thẳng đối xứng qua một điểm. - HS lên bảng trả lời - HS thực hiện - Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại ? 2 - Học sinh làm trên phiếu học tâp. - HS vẽ hình - Học sinh nhắc lại định nghĩa. 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm A và A’ đối xứng với nhau qua O * Định nghĩa ( Tr 93 – SGK) + Quy ước : ( Tr 93 – SGK) 2. Hai hình đối xứng qua một điểm : A BA B’ A’ C C’ /// /// AB và A’B’ đối xứng qua O O : là tâm đối xứng. Định nghĩa : SGK + Hai góc đối xứng qua một điểm. + Hai tam giác đối xứng qua một điểm. * Lưu ý : - Hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua một điểm thì bằng nhau. Hoạt động 4: (Hình có tâm đối xứng ) ? 3 (10 phút) - Thực hiện : - GV giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng của một hình. ? 3 ?4 43 - Thông qua cho HS tìm tâm đối xứng của hình bình hành và đọc định lý trong SGK. - Thực hiện Hoạt động 5: (Củng cố) (5 phút) - GV Hướng dẩn làm bài tập 50, 51 Tr 95, 96 - SGK - HS trả lời - Học sinh quan sát hình 78 SGK. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện từng nhóm trả lới câu hỏi - HS tìm tâm đối xứng của hình bình hành. A . . . B C A’ . . C’ ?4 43 - HS thực hiện - 2 HS lên bảng thực hiện. * Chú ý : - Hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua một điểm thì bằng nhau. 3. Hình có tâm đối xứng : a) Đinh nghĩa : (Tr95 - SGK) A B C O D - O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD b) Định lý : (Tr95 - SGK) 4. Luyện tâp : Bài tập 50( Tr 95, 96 – SGK) 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học lý thuyết SGK + vởghi Làm bài tập 52, 53, 56 Tr 96 - SGK IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GA Tuần8 Ngày soạn : Ngày dạy Tiết 15 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng Rèn luyện cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tim tòi và trình bày lời giải Giáo dục HS qua tính thực tiễn của toán học, vận dụng kiến thức đoấi xứng tâm vào thực tế PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thước kẻ, bảng phụ, giấy kẻ ô vuông NỘI DUNG Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động1 (Kiểm tra bài cũ) ( 5 phút ) - Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua 1 điểm. Vẽ hình Hoạt động 2 (Luyện tập) (28 phút) Giải bài 54 SGK ( 13 phút ) - 1 HS đọc đề - vẽ hình - Ghi GT, KL - Để chứng minh B đối xứng với C qua O ta phải chứng minh điều gì ? - Để chứng minh O là trung điểm của BC ta phải chứng minh cái gì ? - Hãy chứng minh OA = OC - Để chứng minh B, O, C thẳng hàng ta phải chứng minh cái gì ? - Hãy chứmh minh suy ra kết luận Giải bài 55 SGK ( 10 phút) - Đọc đề, vẽ hình - Ghi GT, KL - Để chứng minh M đối xứng với N qua O ta làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải - Nhận xét lời giải của bạn - Hs lên bảng trả lời - HS lên vẽ hình và ghi GT, KL - Chứng minh O là trung điểm của BC - Chứng minh B, O ,C thẳng hàng và OB = OC - HS chứng minh - HS vẽ hình và ghi GT, KL ABCD là hbh, AC BD = GT M N qua O M AB, N AC KL M đx với N qua O - Chứng minh : OM = ON HS làm trên phiếu học tập cá nhân - Một HS trình bày bài giải của mình - HS nhận xét Bài 54 Tr 96 – SGK , B đối xứng với A qua Ox GT C đối xứng với A qua Oy KL B đối xứng với C qua O Chứng minh: Ox là đường trung trực của AB OA = OB Oy là đường trung trực của AC OB = OC ( 1) cân tại O cân tại O B, O, C thẳng hàng ( 2) Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O Bài 55 Tr 96 - SGK Chứng minh : Xét và có : ( so le trong ) OB = OD ( tính chất hình bình hành ) ( đối đỉnh ) ( g.c.g) OM = ON hay O là trung điểm của MN nên M đối xứng với N qua O Giải bài 56 SGK ( 5 phút) - Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi ở SGK Hoạt động 3 (Củng cố) (8 phút) - Các câu sau đúng hay sai: Gv treo bảng phụ ghi sẵn những câu ở bài tập 57 SGK - HS xem tranh và trả lời câu hỏi - HS xem bảng phụ và trả lời câu hỏi Bài 56 Tr 96 – SGK Hình có tâm đối xứng là hình a và c Bài 57 Tr 96 – SGK a, Đúng b, Sai c, Đúng 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học bài vàxem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 97,98 SBT IV LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GA Tuần 8 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: Học sinh nắm chắc định nghĩa và các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng kiến thức vẽ hình chữ nhật trong chưng minh, vận dụng được tính chất hình chữ nhật vào tam giác, trong tính toán. Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế CHUẨN BỊ : Thước kẻ,êke, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu NỘI DUNG Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) (6 phút) - Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành. Vẽ hình bình hành có 1 góc vuông , tính các góc còn lại Hoạt động 2 (Định nghĩa) (5 phút) - Tứ giác ABCD có là hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật là gì ? - Có thể xem hình chữ nhật như một tứ giác đặc biệt nào mà ta đã học - Hãy chứng minh Hoạt động 3 (Tính chất) (10 phút) - HS lên bảng trả lời : - HS vẽ một tứ giác có - HS trả lời - HS thảo luận nhanh trong bàn, trả lời 1. Định nghĩa (SGK) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Kết luận : Hình chữ nhật vừa là hình bình hành , vừa là hình thang cân 2. Tính chất : Hình bình hành có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân - Trong hình chữ nhật hai đường chéo - Từ nhận xét trên hãy nêu các tính chất mà hình chữ nhật có - Tính chất gì về đường chéo của hình chữ nhật Hoạt động 4 (Dấu hiệu nhận biết) (15phút) - Căn cứ vào định nghĩa và tính chất hình chữ nhật tìm tất cả các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - GV gợi ý HS chứng minh dấu hiệu 4 còn 3 dấu hiệu khác HS tự chứng minh - Chứng minh : Nếu AC = BD ABCD là hình chữ nhật ? 2 - Thực hiện Kiểm tra hình chữ nhật bằng compa ? 3 - Thực hiện GV yêu cầu HS chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật - AM = ? - GV : Như vậy đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông có tính chất gì ? ? 4 - Thực hiện - GV giới thiệu định lí Hoạt động 5 (Củng cố ) (7 phút) - Phát biểu các đinh lí áp dụng vào tam giác - Với tam giác vuông ABC thì đường trung tuyến AM = ? - Để tính AM ta làm như thế nào - Tính BC ? - Phát biểu nội dung định lí Pitago - Gv hướng dẫn bài 58 (c.c.c) mà + =1800 = = 900 - HS chứng minh Tư giác ABDC có AM = MD BM = MC nên là hình bình hành Hình bình hành ABDC có nên là hình chữ nhật AM = BC - Bằng nửa cạnh huyền - Tứ giác ABDC là hình chữ nhật - Tam giác ABC là tam giác vuông tại A - Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông - HS phát biểu định lí - AM = BC - Tính BC BC2 = AB2 + AC2 BC = 25 AM = 25 = 12,5 cm bằng nhau vàcắt nhau tại trung điểm mỗi đường 3. Dấu hiệu nhận biết ( SGK ) ? 3 4. Aùp dụng vào tam giác ABDClà hình chữ nhật AM = BC AM = BC vuông tại A Định lí ( SGK) 5. Bài tập Bài 60 Tr 89 – SGK BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625 = 252 AM = BC AM = 25 = 12,5 cm 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học bài Làm bài tập 58,59,61 Tr 99 - SGK Tuần9 Ngày soạn : 23/10/2004 Ngày dạy : 25/10/2004 Tiết 17 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Hoc sinh giải được các bài tập sách giáo khoa. Biết áp dụng định nghĩa và tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật vào bài tập cụ thể. CHUẨN BỊ: Ø Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ thước, đo độ, phấn màu NỘI DUNG Giáo viên Học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG: 1 KUYỆN TẬP + KIỂM TRA. @ Học sinh thực hiện bài 62 tại chổ. @ Để tính được AD ta phải biết được cạnh nào? @ Ta vẽ thêm cạnh nào? @ DH=? @ Vậy từ đó ta có tính được HC=? @ Có HC ta tính được BH được không?. @ DEC tương tự như vậy ta có góc F và G =? @ Học sinh lên trình bày. @ Học sinh đọc đề bài. @ Một hoc sinh vẽ hình. @ EF là gì của ABC?EF?AC. HG là gì của ADC?HG?AC. Từ đó EF?HG. Tương tự ta có EH?HG. @ Ta có EF//AC và BD AC điều gì? @ EH//BD và EF BD EF?EH. @ EFGH là hình gì? Có nên kết luận được gì?. @ Học sinh trả lời… Học sinh trả lời… @ Học sinh trả lời… @ Học sinh trả lời… @ Học sinh thực hiện… @ Học sinh trả lời… @ Học sinh trả lời… @ Học sinh thực hiện… @ Học sinh thực hiện… @ Học sinh trả lời… @ Học sinh thực hiện… Bài 62. SGK. A B C H D x 10 10 15 Câu a) và b) đúng. Bài 63/100 SGK. Kẽ BH CD. Do HC=5 nên BH=12. Vậy x=12. A B C D H E F G 1 Bài 64/100. SGK. DEC có nên tương tự tứ giác EFGF có ba góc vuông nên hình chữ nhật. A C D B G F E H Bài 65/100SGK. Ta có EF là đường trung bình của ABC nên EF//AC, HG là đường trung bình của ADC nên HG//AC. Suy ra EF//HG. Tương tự EH//HG. EF//AC và BD AC nên BD EF. EH//BD và EF BD nên EF EH. Hình bình hành EFGH có nên là hình chữ nhật. HOẠT ĐỘNG: 5 DẶN DÒ. @ Học bài và làm bài tập còn lại. Tuần9 Ngày soạn : 23/10/2004 Ngày dạy : 25/10/2004 Tiết 18 § ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC MỤC TIÊU: Ø Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song sonh, địng lí về đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước. Ø Vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau . biết cách chứng tỏ một điểm nằn trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Ø vận dụng các kiết thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế. CHUẨN BỊ : Ø Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ thước, đo độ, phấn màu NỘI DUNG : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG A B a b h B K HOẠT ĐỘNG: 1. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. @ Thế nào là hai đường thẳng song song? @ Cho học sinh thực hiện ?1. @ AH=h vậy BK=? @ vậy từ đó em có nhận xét gì? @ học sinh nhắc lại định nghĩa. @ Học sinh thực hiện… ?1 : AH=BK=h Ta noi h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. ĐỊNH NGHĨA: (SGK) HOẠT ĐỘNG: 2.. TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐIỂM CÁCH ĐỀU MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC @ Học sinh thực hiện ?2. @ a và a’ đều cách b một khoảng bằng h thì M(I) và M’ (II) thì em có kết luận gì? @ Giáo viên đưa ra tính chất. @ Cho học sinh thực hiện ?3. @ Đỉnh A của ABC nằm ở đâu?Song song với đường thẳng nào? Và cách bao nhiêu? @ Học sinh thực hiện… @ Học sinh thực hiện theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả A H A’ H’ M M’ h h h h a’ a b (I) (II) Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằn trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. ?3: A B C H’ H A” 2 2 Đỉnh A của ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. NHẬN XÉT (SGK). HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG CÁCH ĐÈU - GV giới thiệu như SGK ? 4 - GV cho HS làm - Phát biểu kết quả trên thành định lí - HS chú ý lắng nghe và quan sát hình 96a SGK a, Hình thang AEGC có AB = BC, AE//Bf//CG nên EF = FG. Chưng minh tương tự FG = GH b, Hình thang AEGC có EF = FG, AE // BF // CG nên AB = BC. Chứng minh tương tự BC = CD Định lí ( SGK) HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ - Vẽ hình, ghi GT, KL - Phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Chứng minh - CK như thế nào với AH Kết luận gì về vị trí của điểm C - HS phát biểu tính chất - HS chứng minh ( ch – gn) CK = AH = 2 cm Bài 68 Tr 102 - SGK Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc lí thuyết Làm bài tập 67,69,70 Tr 103 – SGK Tuần 10 Ngày soạn : 23/10/2004 Ngày dạy : 25/10/2004 Tiết 19 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm chắc hơn khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song và cách đều, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước Rèn luyện cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tim tòi và trình bày lời giải Giáo dục HS qua tính thực tiễn của toán học, vận dụng kiến thức toán học vào thực tế CHUẨN BỊ : Thước kẻ,êke, bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu NỘI DUNG Giáo viên Học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5 phút) - Nêu khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Chữa bài tập 69 -1 HS lên bảng Bài 69 Tr 103 – SGK (1) ghép với (7) (2) ghép với (5) (3) ghép với (8) (4) ghép với (6) HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP ( 30 phút ) - HS đọc đề - Vẽ hình - GV hướng dẫn : nếu B di chuyển trên Ox thử xem khoảng cách từ C đến Ox bằng đoạn nào ? - Ta tính CH như thế nào ? - Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên đường nào ? - Vẽ hình , ghi GT, KL - Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta chứng minh như thế nào ? - tứ giác AEMD có gì đặc biệt từ đây suy ra điều gì ? - GV cho HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện từng nhóm lên trình bày

File đính kèm:

  • doctuan 6 - 10.doc
Giáo án liên quan