I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
GV- Bảng phụ, compa, thước thẳng
HS : Thước thẳng, compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra (7')
? HS1: Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d.
ĐS: Định nghĩa 2 điểm đối xứng:Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
?HS2: Cho 1 đường thẳng d và và một thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d
ĐS: Nêu cách vẽ điểm A' đối xứng với A qua d theo 2 bước
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 6 Tiết 11 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn: /9/ 2010
Ngày dạy: /9/ 2010
Tiết 11: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV- Bảng phụ, compa, thước thẳng
HS : Thước thẳng, compa
III. tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra (7')
? HS1: Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d.
ĐS: Định nghĩa 2 điểm đối xứng:Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
?HS2: Cho 1 đường thẳng d và và một thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d
ĐS: Nêu cách vẽ điểm A' đối xứng với A qua d theo 2 bước
1. Dựng Ax vuông góc với d và cắt d tại H
2. Trên Ax lấy A' sao cho AH = HA'
d
x
H
A
A'
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu học sinh làm bài 36/SGK
+ Dùng thước đo góc vẽ
+ Vẽ điểm B, C đối xứng với A qua Ox, Oy
? Trả lời câu hỏi a, b
GV y/c nhận xét về các trình bày và kết quả làm bài của HS
? nhắc lại các kiến thức đã sử dụng
GV chốt lại và khắc sâu cách làm bài.
- GV Y/cầu làm bài39/SGK theo nhóm
- Giáo viên quan sát các nhóm học sinh làm việc.
? Lên bảng làm
? áp dụng câu a, trả lời câu b.
GV y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhắc lại các bước làm trên bảng phụ và nhắc lại kiến thức đã sử dụng
GV treo bảng phụ vẽ hình 59/SGK-87
?Đọc đề bài?
?Hình nào có trục đối xứng , có bao nhiêu trục đối xứng?Hình nào không có trục đối xứng?
GV chốt và khắc sâu kiến thức cơ bản
GV treo bảng phụ vẽ hình 61/SGK-88
GV yêu cầu hs mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông
? Biển nào có trục đối xứng?
GV chốt và khắc sâu, lưu ý hs thực hiện tốt luật an toàn giao thông
? Đọc đề bài
GV y/c HS trả lời miệng bài tập 41/SGK
GV khẳng định lại kiến thức cơ bản.
?Đọc đề bài?Vẽ hình, nêu GT, KL?
? Muốn tìm đoạn thẳng đối xứng qua đt d của đoạn thẳng AB ta làm ntn.
? Đoạn thẳng đối xứng qua đt d của đoạn thẳng AB ? Vì sao.
? Tương tự tìm đoạn thẳng đối xứng với đoạn AC qua đt d.
Gv chốt lại cách làm.
? Tứ giác AKCB là hình gì? Vì sao.
(? Nêu vị trí của đt KA và CB ? So sánh AC và KB)
? Còn cách nào chứng tỏ hình thang ABCK là hình thang cân không.
Gv chốt lại cách làm.
Luyện tập(34’)
Bài tập 36 (SGK)
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
HS: Đứng tại chỗ trả lời
a) Ta có:
- Ox là đường trung trực của AB do đó AOB cân tại O OA = OB (1)
- Oy là đường TT của AC, do đó OAC cân tại O
4
3
2
1
y
x
O
A
H
B
K
C
OA = OC(2)
- Từ 1, 2 OB = OC
b) Xét 2 tam giác cân OAB và OAC:
;
(gt)
Vậy:
Hay
HS nhận xét và nêu các kiến thức đã sử dụng
Bài tập 39 (SGK)
- HS hoạt động nhóm học sinh làm bài
d
D
A
B
C
E
- Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải
a) Gọi C là điểm đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và BC, d là đường TT của AC, ta có:
AD=CD (vì D d), AE=CE (vì E d)
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE +EB (2)
mà CB < CE + EB (bđt tam giác)
từ hệ thức 1,2 AD + DB < AE + EB
b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d.
Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi là con đường từ A đến D rồi từ D về B
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ xung
Bài tập 37 (SGK)
HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trên bảng phụ
HS 2 em lên vẽ trục đối xứng của các hình
H59a: có 2 trục đối xứng
H59b,c,d,e,i: có 1 trục đối xứng
H59g: có 5 trục đối xứng
H59h: không có trục đối xứng
Bài tập 40 (SGK)
HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
HS Đứng tại chỗ mô tả biển báo và ghi nhớ và thực hiện đúng quy định
HS biển báo A,B,D mỗi biển báo có một trục đối xứng
Biển báo C không có trục đối xứng
Bài tập 41 (SGK)
HS đọc đề và trả lời miệng ( giải thích)
a) Đ
b) Đ
c) Đ
c) S
Bài 66/SBT-66
A
B
C
K
d
* HS đọc đề bài 66 SBT, vẽ hình trên bảng, nêu gt- kl. Suy nghĩ nêu cách giải.
HS: tìm điểm đối
xứng của các điểm
đặc biệt( hai đầu mút)
HS: Vì K đối xứng
với A qua d.
C đối xứng với B
qua d. Nên đoạn thẳng KC đối xứng với đoạn thẳng AB qua đt d.
HS: KB đối xứng.....
HS: Ta c/m được d KA, d CB nên KA // CB hay ABCK là hình thang.
Lại có: KB đối xứng với AC qua đt d nên KB = AC. Suy ra ABCK là hình thang cân.
4. Củng cố: (2')
? Thế nào là hai điểm, hai hình có trục đối xứng?
?Thế nào là trục đối xứng của một hình?
- Giáo viên nhắc lại các tính chất của trục đối xứng, hình đối xứng
5. Hướng dẫn về nhà:(1')
- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và phương pháp làm.
- Làm bài tập 42 (SGK), 62à72 (tr66; 67-SBT)
- HD bài 42b SGK / 89: Vì chữ H có 2 trục đx vuông góc với nhau.
-Đọc mục “Có thể em chưa biết”/ SGK- 89
- Xem trước bài : “Hình bình hành”
&
Ngày soạn : /9/2010
Ngàydạy : /9/2100
Tiết 12 : Hình bình hành
I. Mục tiêu
- HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- HS biết vẽ một tứ giác là hình bình hành, biết c/m một tứ giác là hình bình hành.
- Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, vận dụng DH nhận biết hbh để chứng minh 2 đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
GV : + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng
HS: + Thước kẻ, hình vẽ .
III. tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp (1’):
2. Kiểm tra (5’):
?HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông, hình thang cân? Nêu các tính chất của hình thang và hình thang cân.
?HS2: Nhắc lại tính chất của hình thang khi có
a) Hai cạnh bên song song.
b) Hai đáy bằng nhau. Vẽ hình minh họa
ĐS: Hai cạnh bên đều song song và bằng nhau
Hai đáy song song song và bằng nhau.
Những hình như thế gọi là .....ị Vào bài.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV y/c thực hiện ?1 (SGK-Tr90):
?Cạnh AB và CD có vị trí như thế nào với nhau?Vì sao?
? Cạnh AD và BC có vị trí như thế nào với nhau?Vì sao?
?Tứ giác ABCD có đặc điểm gì?
GV giới thiệu :Những tứ giác có đặc điểm như vậy được gọi là hình bình hành.
?Thế nào là hình bình hành ?
GV cho HS đọc định nghĩa trong SGK và tóm tắt định nghĩa theo biểu thức:
A
D
B
C
Hình 67
Tứ giác ABCD là HBH Û
+ Hình bình hành có là hình thang không? Vì sao?
?Vậy để hình thang là hình hình hành thì hình thang cần có thêm điều kiện gì?
? Nêu một số hình ảnh của HBH trong thực tế
GV chốt kiến thức cơ bản.
1. Định nghĩa hình bình hành(10’)
A
D
B
C
Hình 67
A
D
B
C
1100
700
700
Hình 66
+ HS quan sát hình vẽ:
HS: Tứ giác trong hình 66: có AB // CD (do có hai cặp góc ở vị trí trong cùng phía và bù nhau)
HS: có AD // BC (do có hai cặp góc ở vị trí trong cùng phía và bù nhau)
HS: Vậy tứ giác ABCD có hai cặp cạnh đối song song.
HS nêu như định nghĩa (SGK)
2 HS đọc Đn/ SGK
HS: HBH là hình thang đặc biệt.
HS: Để hình thang là hình hình hành thì hình thang cần có thêm điều kiện: 2 cạnh bên // hoặc có hai cạnh đáy bằng nhau.
HS nêu một số hình ảnh
?HBH là tứ giác, là hình thang, vậy trước tiên HBH có những t/c gì ?
? Nêu cụ thể các t/c ?
GV khẳng định lại
+ GV y/c thực hiện ?2 (SGK-Tr90):
? Hãy so sánh cạnh AB và CD.
? Hãy so sánh cạnh AD và BC
GV: khẳng định : Nhận xét của các em là đúng, đó chính là nội dung định lý về tính chất hbh.
GV gọi HS đọc định lý /SGK
GV vẽ hình, y/ c HS nêu GT-KL
+ GV gợi ý chứng minh trên bảng phụ:
a) Hình bình hành ABCD (h.68) là hình thang có hai cạnh bên song song
(AD // BC) nên AD = BC, AB= CD
b) Ta có DABC = DCDA (c.c.c) ị
Chứng minh tương tự ị (hình 69)
c) DAOB và DCOD có:
AB = CD (cạnh đối hình bình hành)
(so le trong do AB // CD)
(so le trong do AB // CD)
ị DAOB = DCOD ( trường hợp g. c. g)
ị OA = OC; OB = OD
+ GV chốt cách vẽ và các tính chất của hình bình hành
2. Tính chất của hình bình hành(13’)
HS : HBH có đầy đủ các t/c của tứ giác và của hình thang
HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng
+ HS làm ?2: quan sát hình vẽ dự đoán các tính chất của HBH
Trong hình bình hành :
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS đọc định lý
GT
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
KL
a) AB = CD; AD = BC
b);
c) OA = OC; OB = OD
1 HS nêu GT-KL
A
D
B
C
Hình 68
HS theo dõi và tự trình bày chứng minh vào vở
A
D
B
A
C
O
Hình 69
1
1
1
1
HS nghe và ghi nhớ
?Để c/m một tứ giác là HBH ta phải c/m những điều kiện gì ?
? Ngoài ra con cách c/m nào khác không ?
+ GV khẳng định lại và nêu dấu hiệu nhận biết HBH/SGK-91
1. Tứ giác có các cặp cạnh đối song song.
2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
3. Tứ giác có 2 cạnh đối // và bằng nhau.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
5. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
?Cho học sinh đọc các dấu hiệu nhận biết hình bình hành và y/c HS về nhà cm.
+ GV củng cố các tính chất của hình bình hành
+ GV cho HS làm tại lớp ?3 theo nhóm
Tứ giác nào là hình bình hành ?
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 70/SGK
?3
F I
A B E 750 N
D C
(a) G 1100 700
H K 700 M
(b) (c)
S
V U
P // //
R
(d) 1000 800
X Y
Q (e)
? Đại diện các nhóm trả lời?
GV kiểm tra đánh giá kết quả một số nhóm hướng dẫn lại phương pháp nhận biết HBH
GV chốt: - 5 DH nhận biết: 3 DH về cạnh, 1 DH về góc, 1 DH về đường chéo
3.Dấu hiệu nhận biết hình bình hành(10’)
HS trả lời dựa vào định nghĩa: c/m tứ giác có các cặp cạnh đối song song
HS suy nghĩ trả lời có thể nêu 4 dấu hiệu còn lại như ở SGK-91
+ HS đọc các DH nhận biết:
HS làm ?3 theo nhóm
+ HS quan sát và căn cứ vào các DH nhận biết HBH để chỉ ra các HBH.
HS đại diện các nhóm lần lượt trả lời
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.
b) Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau.
c) Tứ giác IKMN không là hình bình hành (vì IN không // KM)
d) Tứ giác PQRS là hbh vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
e) Tứ giác XYUV là hình bình hành vì có hai cạnh đối VX và UY song song và bằng nhau.
4. Củng cố(5’ )
? Nêu định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết HBH
GV y/ c HS quan sát H65/ SGk .
? Khi 2 đĩa cân nâng lên hạ xuống, tứ giác ABCD là hình gì?
? Làm BT 43/ SGK?
ĐS: Các tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ là các hbh
Bài tập củng cố : (bảng phụ)
Cho DABC, có D, E, F theo thứ tự là trung điểm AB, AC, BC. CM: BDEF là hbh và
DABC có AD = DB (gt); AE = EC (gt)
ị DE là đường trung bình của D ị DE // BC
Chứng minh tương tự ị EF // AB
Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành (theo định nghĩa) ị (theo tính chất hình bình hành).
GV hệ thống lại kiến thức toàn bài , khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài.
5. hướng dẫn học tại nhà(1’).
+ Nắm vững định nghĩa, tính chất, DH nhận biết hình bình hành.
+ BTVN: BT44à 48 (SGK – Tr93). 73à80/SBT-67; 68
HD Bài 48/SGK: áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.
+ Chuẩn bị bài giờ sau: “Luyện tập.”
&
File đính kèm:
- H8,t11-12.doc