A/ MỤC TIU:
1.Kiến thức :
+ Học sinh được củng cố định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
2.Kỹ năng :
+ Học sinh biết áp dụng các dịnh nghĩa , định lý về đối xứng trục vào việc giải toán
+ Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
3.Thái độ :
+ Học sinh biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc gấp , cắt hình, cắt chữ.
B/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
+ Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu
+ Bảng phụ ghi đề bài tập
2.Học sinh :
+ Thước thẳng, com pa.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 6 Tiết 11 Luyện tập đối xứng trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 – TIẾT 11
LUYỆN TẬP: ĐỐI XỨNG TRỤC
***
A/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức :
+ Học sinh được củng cố định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
2.Kỹ năng :
+ Học sinh biết áp dụng các dịnh nghĩa , định lý về đối xứng trục vào việc giải toán
+ Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
3.Thái độ :
+ Học sinh biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào việc gấp , cắt hình, cắt chữ.
B/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
+ Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu
+ Bảng phụ ghi đề bài tập
2.Học sinh :
+ Thước thẳng, com pa.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Kiểm tra
Hs1:
Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng
Sửa BT 35 – 87
Hs2:
Phát biểu định nghĩa hai hình đối xứng qua 1 trục
Sủa BT 37 – 87
HĐ 2: LUYỆN TẬP
Gv cho hs làm BT 36 – 87
gv:hãy so sánh OA và OC; OA và OB
hãy tính số đo góc BOC
Gv cho hs làm BT 39 – 88
Gv: hãy so sánh AD + DB với BC
Hãy so sánh AE + EB với EB+EC
Hãy so sánh EB + EC với BC
Hs đọc đề,vẽ hình ghi GT,KL
Một hs trả lời và làm ở bảng
Hs cả lớp cùng làm
hs suy nghỉ
Một hs trả lời và làm ở bảng
Hs dọc đề bài vẽ hình ghi GT,KL
Một hs so sánh
một hs trả lời
Một hs trả lời
Một hs trả lời câu b/
36 – 87
a/ vì A và C đối xứng qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC nên: OC = OA
tương tự: OB = OA
suy ra : OB = OC
b/AOC cân tại O có Oy là đường trung trực nên Oy là đường phân giác,
suy ra:=2.
tương tự:
suy ra:
C +=2(
=2.500 =1000
39 – 87
a/ AD + DB = CD +DB = CB(1)
AE +EB = CE + EB (2)
CB < CE + EB (3)
Từ (1),(2),(3) suy ra:
AD + DB <AE +EB
b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là ADB
D/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc các định nghĩa , định lý về đối xứng trục
LàmBT40,41,42–88,89
File đính kèm:
- TIET11.doc