A/ MỤC TIấU:
Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình bình hành, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, so sánh hình bình hành, hình thang, và hình thang cân.
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.
C/ KIỂM TRA:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 7 Tiết 13 Luyện tập – hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 7 - TIEÁT 13
LUYEÄN TAÄP – HèNH BèNH HAỉNH
***
A/ MỤC TIấU:
Qua tiết học, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình bình hành, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
2/ Kỹ năng: Vẽ hình, so sánh hình bình hành, hình thang, và hình thang cân.
3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.
C/ KIỂM TRA:
Giáo viên nêu yêu cầu
Quan sát học sinh thực hiện.
Giáo viên nêu ra các câu hỏi của bài 46/92 để kiểm tra mức độ hiểu bài.
Đánh giá nhận xét.
HS1: Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành.
HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Dưới lớp: Vẽ hình ghi gtkl cho bài tập 47/ 93.
A B
K 1
H
D C
•O
1
ABAH, CK ^ BD
AHCK là hình bình hà nh
CD là hình bình hành
O, A, C thẳng hàng
GT
KL
D/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 47/93 (10phút)
? Cần điều kiện gì để AHCK là hình bình hành
? Hãy chọn một trong các điều kiện để chứng minh.
? Ta có thể chứng minh ngay điều kiện gì.
? Tìm cách chứng minh DAHD = DCKB.
GV tổ chức cho học sinh khai thác:
*/ Hãy sử dụng các dấu hiệu khác để chứng minh lại bài tập.
*/ So sánh các đoạn DH, BK, Từ đó phát biểu thêm một kết luận của BT.
*/ Chứng minh: BH = DK
HS tham gia xây dựng sơ đồ phân tích:
AHCK là hbh?
í
AH = CK; AH // CK
í í
DAHD = DCKB; …
í
AD = BC
1 = 1(…)
AHD = CKB = 900
Học sinh ghi chép để về nhà tiếp tục.
A B
K 1
H
D C
•O
1
Bài 47/93:
a/ AH ^DB, CK^BD (gt)
AH // CK(1) (Từ …đến…)
Mặt khác: Xét DAHD, DCKB có:
AHD = CKB = 900 (gt)
AD = BC (T/C hbh)
1 = 1(2 góc SLT…)
DAHD = DCKB(t/h đb…)
AH = CK(2)
(1), (2) AHCK là hình bình hành (dhnb).
b/ (a)Nếu O là trung điểm của HK thì O là trung điểm của AC (T/c hbh)
A, O, C thẳng hàng.
Hoạt động 2: Chữa bài tập 48/93 (15phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xây dựng sơ đồ phân tích.
Giáo viên quan sát, hướng dẫn một vài nhóm có khó khăn.
Sau khi các nhóm nhận xét, bổ sung, giáo viên có thể cung cấp thêm một số cách khác.
Giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác:
Chứng minh:
1/ Khi AC = BD thì EFGH là hình thang cân.
2/ 2SEFGH= SABCD
3/ Cho thêm giả thiết: C º D, Thay đổi nội dung bài tập cho phù hợp.
Một học sinh đọc đề chậm, cả lớp vẽ hình, ghi gt- kl.
Các nhóm thảo luận để xây dựng sơ đồ chứng minh:
EFGH là hình bình hành.
í
…, …
í í
…, …
Các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét bổ sung.
Học sinh trình bày một cách vào vở các cách khác về nhà trình bày.
Học sinh khai thác.
Bài 48/93:
H
G
F
E
D
C
B
A
1. Cm: HE//FG, HG//EF.
2. CM: HE = FG, HG = EF.
4. CM: H = F, E = G
3. CM: HE//FG, HE = FG.
Hoạt động 3: Củng cố (10phút)
Gv treo hình vẽ bài tập 49/ tr 93 lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh phát hiện các hình bình hành.
GV yêu cầu nhắc lại tính chất hình bình hành.
GV yêu cầu nêu các cách chứng minh hình bình hành.
Học sinh quan sát hình vẽ.
Học sinh phát hiện các hình bình hành.
Học sinh nhắc lại tính chất hình bình hành.
Học sinh nêu các cách chứng minh hình bình hành.
A K B
N
M
D I C
Bài 49/93
E/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc: Các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Làm bài tập: 49/93 SGK, 87,89/69SBT
Đọc trước Đ8, giấy ô vuông,
File đính kèm:
- TIET13.doc