Giáo án Hình học 8 Tuần 8 Tiết 15, 16 Luyện tập Trường THCS Khánh Trung

I/Mục tiêu :

ã Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh phép đối xứng qua một trục

ã Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng , kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh , nhận biết các khái niệm

ã Giáo dục tính cẩn thận

II/ Chuẩn bị

ã Thước thẳng com pa, bảng phụ, phấn màu

ã HS thước thẳng , com pa

III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra : ? Thế nào là hai điểm đối xứng qua O?

Thế nào là hai hình đối xứng qua O?

Cho ABC như hình vẽ . Hãy vẽ ABC đối xứng với ABC qua trong tâm G của ABC

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 8 Tiết 15, 16 Luyện tập Trường THCS Khánh Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn : Tiết 15 Luyện tập I/Mục tiêu : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua 1 tâm, so sánh phép đối xứng qua một trục Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng , kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh , nhận biết các khái niệm Giáo dục tính cẩn thận II/ Chuẩn bị Thước thẳng com pa, bảng phụ, phấn màu HS thước thẳng , com pa III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : ? Thế nào là hai điểm đối xứng qua O? Thế nào là hai hình đối xứng qua O? Cho r ABC như hình vẽ . Hãy vẽ r A’B’C’ đối xứng với r ABC qua trong tâm G của r ABC A G B C Hình vẽ 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò E A B D C F Nội dung hữa bài tập 52 SGK tr 96 H(...) đọc đề bài G :Tổ chức cho HS phân tích đề bài H(...) lên bảng làm Bài 54 tr 96 y C E A 4 3 K O 21 y B H(...) Ghi GT – KL G : Hướng dẫn cho HS phân tích theo sơ đồ sau : B và C đối xứng nhau qua O í B, O , C thẳng hàng và OB = OC í éO1+éO2+éO3+éO4 =1800 và OB = OA í éO2+éO3 = 900,r OAB cân,r OAC cân G : yêu câu học sinh đứng tại chỗ nêu hướng chứng minh Bài 2 Cho r ABC vuông tại A Vẽ hình đối xứng của r ABC qua tâm A HS1 lên bảng làm b) Cho đường tròn O, bán kính R Vẽ hình đối xứng của dt O qua tâm O HS2 lên bảng làm c)Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại O .Vẽ hình đối xứng với tứ giác AVCD qua tâm O HS 3 lên bảng làm G : Đưa đề bài trên bảng phụ và phân tích kỹ đầu bài để HS thấy rõ là tam giác có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng H(...) Bài 56 tr 966 SGK Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng Bài 57 tr 97 G : yêu cầu HS đọc kỹ đề bài rồi trả lời 4) Củng cố luyện tập G : Cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng : Đối xứng trục và đối xứng tâm I/Tổ chức luyện tập Giải : ABCD là hình bình hành ị BC //AD ; BC = AD ị ị BC // AE ( Vì D,A,E thẳng hàng) và BC = AE (= AD) ị tứ giác AEBC là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết ị BE //AC và BE = AC(1) Chứng minh tương tự ta có BF //AC và BF = AC (2) Từ (1) và (2) ta có : E;B;F thẳng hàng theo tiên đề Ơ cờ lít và BE = BF (= AC) ị đối xứng với F qua B II/Luyện tập Bài 54 tr 96 Giải C và A đối xứng nhau qua Oy ị O y là trung trực của CA ị OC = OA ị r OCA cân tại O, có OE ^ CA ị éO3 = éO4( t/c tg cân) chứng minh tương tự OA = OB và éO2 =é O1 vậy OC = OB = OA(1) éO3+éO2=éO4 +éO1 = 900 ị éO1+éO2+éO3+éO4 =1800 từ đó suy ra O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O Bài 2 Cho r ABC vuông tại A Vẽ hình đối xứng của r ABC qua tâm A b) Cho đường tròn O, bán kính R Vẽ hình đối xứng của dt O qua tâm O c)Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại O .Vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O Bài 56 tr 966 SGK Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng Có tâm đối xứng Không có tâm đối xứng Bài 57 tr 97 Đúng Sai Đúng Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng / / / Hai hình đối xứng Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng 5) Hướng dẫn về nhà BT 95 đến 97 SBT IV/Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : Tiết 16 Hình chữ nhật I/Mục tiêu : HS hiểu được định nghĩa hình chũ nhật ,các tính chất của hình chữ nhật các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật HS biết vẽ 1 hình chữ nhật , bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật . Biết vận dụng các kiến thức về hình chcữ nhật áp dụng vào tam giác II/ Chuẩn bị G :Thước kẻ , com pa, hình vẽ sẵn để kiểm tra 1 tứ giác có là hình chữ nhật hay không HS :Thước kẻ , com pa III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung G : Vẽ một tứ giác ABCD lên bảng (tứ giác đó là hình chữ nhật có bốn góc vuông) ? Tứ giác ABCD vẽ A B C D ? Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ?Có phải là hình thang cân không ? H(...) G : hình chữ nhật là 1 hình bình hành đặc biệt là một hình thang cân đặc biệt ? Hình chữ nhật vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân nên nó có tính chất gì ? ? Dự đoán tính chất đặc biệt của hình chữ nhật H(...) Trong hình chữ nhật hai đường chéo : + Bằng nhau + Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ? Hãy ghi tính chất này dưới dạng GT,KL Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ta chứng minh tứ giác có mấy góc vuông ? Vì sao ? ? Nếu 1 tứ giác đã là hình thang cân thì cần thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? ? Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? Vì sao G : Xác nhận có 4 dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật một dấu hiệu từ tứ giác , 1 dấu hiệu từ hình thang cân , hai dấu hiệu từ hình bình hành H(...) Đọc lại dấu hiệu nhận biết ? Hãy chứng minh dấu hiệu 4 Gợi ý ?tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không ? Hình thang có 1 góc vuông có là hình chữ nhật không ? Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là hình chữ nhật không ? Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có là hình chữ nhật không ? ? 2 : G đưa ra hình chữ nhật vẽ sẵn ( Đảm bảo độ chính xác cao) H(...) lên bảng kiểm tra 4/ áp dụng vào tam giác H(...) Làm ? 3 theo nhóm G : Gọi HS từng nhóm trả lời các yêu cầu của ? 3 Hãy phát biểu tính chất vừa tìm được ở câu b dưới dạng 1 định lý H(...) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy ?4 HS cũng thảo luận nhóm dể thực hiện các yêu cầu của ? 4 H(...) từng nhóm trả lời ? Hỹa phát biểu tính chất tìm được bằng lời Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông G : Khẳng định phát biểu đó là nội dung định lý SGK H(...) đọc định lý 4) Củng cố luyện tập Phát biều định nghĩa hình chữ nhật Nếu các tính chất hình chữ nhật Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Bài tập 60 tr99 SGK 1/ Định nghĩa A B C D định nghĩa SGK tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û éA = éB =éC = é D = 900 2/ Tính chất - Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành của hình thang cân -Tính chất đặc biệt (SGK) GT ABCD là hình chữ nhật AC x BD taị O KL OA = OB = OC =OD 3/ Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và cát nhau tại trung điểm của mõi đường là hình chữ nhật ? 2 SGK 4/ áp dụng vào tam giác ?3 SGK A B M C D Tam giác vuông ABC có BC2 =AB2 + AC2( định lý Pi ta go) BC2 = 72 + 242 BC2 = 625 ị BC = 25 AM = BC/2 Tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền của tam giác vuông AM = 25/2 = 12,5 A B M C 5) Hướng dẫn về nhà Ôn tập định nghĩa tính chất,dấu hiệu nhận biết của hình thang cân hình bình hành ,hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông Bài tập 58-63 tr 99 và 100 IV/Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc