1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
2. Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các góc, các đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ : Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
2 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 8, Tiết 15 - Vũ Hải Đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP §9
Tuần: 08
Tiết: 15
Ngày soạn : 06/10/2013
Ngày dạy: 09/10/2013
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật
2. Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các góc, các đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ : Rèn kĩ năng liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị :
1 - GV: SGK, thước thẳng, êke , giáo án .Bảng phụ vẽ hình BT 63”sgk”.
2 - HS: SGK, thước thẳng, êke, học bài và làm bài tập .
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định lớp :(1’)
Kiểm tra sĩ số : 8A1 :..............................................................
8A3 :.............................................................
8A5:……………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hãy nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
Hoạt động 1: Bài 61 (10’)
GV yêu cầu HS vẽ hình
Tứ giác AECH có hai đường chéo như thế nào?
Như vậy, tứ giác AECH là hình gì?
Hình bình hành AECH có điểm gì đặc biệt nữa?
Hình bình hành có một góc bằng 900 thì hình bình hành đó là hình gì?
Hoạt động 2: (10’)
GV vẽ hình lên bảng phụ .
Kẻ BEDC, thì tứ giác ABED là hình gì? Vì sao?
Như vậy x bằng đoạn nào?
Trong tam giác vuông BCE ta biết được cạnh nào?
EC biết chưa?
Vì sao?
GV hướng dẫn HS áp dụng định lý Pitago và tính.
Hoạt động 3: Bài 65 (15’)
GV yêu cầu HS vẽ hình và viết GT và KL ở bảng .
GV hướng dẫn HS chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành. Bài tập này đã được chứng minh rồi, GV cho HS lên bảng trình bày.
Hai cạnh EF và AC; EH và BD như thế nào với nhau?
Hai đoạn thẳng AC và BD như thế nào với nhau?
Suy ra được điều gì về hai đoạn thẳng EF và EH?
HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.
Hình bình hành
Hình chữ nhật
HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
Là hình chữ nhật.
Tứ giác có 3 góc vuông
x = BE
Cạnh huyền BC
EC = 5cm
DE = AB = 10cm
HS lên bảng giải.
HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
HS lên bảng trình bày, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm trên bảng.
EF//AC; EH//BD
ACBD
EFEH
Bài 61:
Giải:
Tứ giác AECH có hai đường chéo AC và EH cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên AECH là hình bình hành.
Mặt khác:
Do đó: tứ giác AECH là hình chữ nhật
Bài 63 : Tìm x
Giải:
Kẻ BEDC, tứ giác ABED có 3 góc vuông nên ABED là hình chữ nhật.
Dó đó: DE = AB = 10cm; x = BE
EC = DC – DE = 15 – 10 = 5cm
Áp dụng định lý Pitago cho rBCE ta có:
BE2 = BC2 – EC2
BE2 = 132 – 52
BE2 = 144
BE = 12cm
Vậy: x = 12cm
Bài 65:
Giải:
EF là đường trung bình của rABC
Nên EF//AC (1)
GH là đường trung bình của rADC
Nên GH//AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra EF//GH (3)
Tương tự ta cũng chứng minh được EH//FG (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.
Mặt khác: EF//AC; EH//BD mà ACBD nên EFEH.
Vậy, hình bình hành E EFGH là hình chữ nhật
4. Củng Cố :
- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp các bài tập còn lại.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an tuan 8(5).doc