A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Biết vẽ và nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán
Thấy được các hình chữ nhật trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, êke
C. Nội dung :
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 8 Tiết 16 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn :02 /10/2011 Ngày dạy : 05/10/2011
Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Biết vẽ và nhận dạng hình chữ nhật. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán
Thấy được các hình chữ nhật trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
5p
5p
8p
5p
2p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật ?
Hãy làm bài 61 trang 99
3. Luyện tập :
Dán bảng phụ hình 88, 89 lên bảng và yêu cầu hs trả lời, giải thích
Nếu kẻ thì ABHD là hình gì ?
Để tìm x ta phải tìm đoạn nào ?
Làm thế nào để tìm BH ?
Chứng minh D2=B1 ?
Chứng minh B1=E1 ?
Hai góc đồng vị bằng nhau ta suy ra điều gì ?
Vậy EFGH là hình gì ?
Chứng minh tam giác ADI cân ?
Trong tam giác cân đpg cũng là đường gì ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Tam giác ABC có yếu tố gì đặc biệt ?
Tương tự ta cũng chứng minh được gì ?
Vậy EFGH là hình gì ?
Từ những kết quả trên hãy chứng minh
Vậy EFGH là hình gì ?
BCDE là hình gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật ?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông
Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân
Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Vì I là trung điểm của AC và HE nên AHCE là hình bình hành
Mặc khác : H=1v
Nên AHCE là hình chữ nhật
ABHD là hình chữ nhật
BH
Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông BHC
Mà B=D (góc đối hbh) nên D2=B1
Mà D2=E1 (slt, AB//CD) nên B1=E1
có AH là pg nên cũng là đường cao hay H=1v (2)
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình chữ nhật
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của
Tương tự : GH//AC, EH//BD, FG//BD
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hcn
BC//=ED.Hbh có góc vuông là hcn
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
62a Đúng b Đúng
63
Ta có : BC2=BH2+CH2
BH2=BC2-CH2= 132-52=144
x=BH=12
64 GT ABCD là hình bình hành
Các tia pg của các góc
cắt nhau tại H, E, F, G
KL EFGH là hình chữ nhật
Cm :
Mà B=D (góc đối hbh) nên D2=B1
Mà D2=E1 (slt, AB//CD) nên B1=E1
có AH là pg nên cũng là đường cao hay H=1v (2)
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình chữ nhật
64 GT
E, F, G, H lần lượt là trđ
của AB, BC, CD, DA
KL EFGH là hình gì ? Vì sao?
Cm :
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC nên EF là đường trung bình của
Tương tự : GH//AC, EH//BD, FG//BD
Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hcn
66 BCDE là hình chữ nhật
Tuần 9 Ngày soạn :9/10/2011 Ngày dạy :12/10/2011
Tiết 17 Luyện tập
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng và các tính chất
Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một đường thẳng. Biết nhận dạng hình có trục đối xứng. Biết vận dụng tính chất
Thấy được các hình đối xứng qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, thước đo góc
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
30p
5p
5p
5p
5p
5p
5p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
a. Nêu định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
Hãy làm bài 35 trang 87 ( dán bảng phụ và gọi hs lên bảng )
3. Luyện tập :
Nhắc lại tính chất về hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng ?
Nhắc lại tính chất về hai góc đối xứng với nhau qua một đường thẳng ?
Dán bảng phụ hình 59 và gọi từng học sinh chỉ ra những hình có trục đối xứng
Nhắc lại tính chất về hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng ?
Nhắc lại tính chất về bất đẳng thức tam giác trong tam giác BCE
Dán bảng phụ hình 61 và gọi từng học sinh chỉ ra những hình có trục đối xứng
4. Củng cố :
Nhắc lại tính chất về hai đoạn thẳng, góc, tam giác cùng đối xứng với nhau qua một đường thẳng
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó
d
Hai đoạn thẳng đó bằng nhau
Hai góc đó bằng nhau
Chỉ ra những hình có trục đối xứng
Hai đoạn thẳng đó bằng nhau
CB<BE+CE
Chỉ ra những hình có trục đối xứng
36a.
Vì B đối xứng với A qua Ox nên OB=OA
Vì C đối xứng với A qua Oy nên OC=OA
Vậy OB=OC
36b.
Vì B đối xứng với A qua Ox nên BOx=AOx
Vì C đối xứng với A qua Oy nên COy=AOy
Vậy : BOC=BOx+AOx
+AOy+COy
=2AOx+2AOy
=2(AOx+AOy)
=2xOy=2.50o=100o
37. Hình a, b, c, d, e, g, i
39a.
Vì C đối xứng với A qua d nên DC=DA, CE=AE
39b.
Con đường ngắn nhất là con đường ADB
40. Biển a, b, d
41. a. Đ b. Đ c. Đ d. S
Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn : 09/10/2011 Ngày dạy 13/10/2011
Luyện tập :
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng và các tính chất
Biết vẽ điểm đối xứng, hình đối xứng qua một điểm. Biết nhận dạng hình có tâm đối xứng. Biết vận dụng tính chất
Thấy được các hình đối xứng qua một điểm, hình có tâm đối xứng trong thực tế
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
5p
35p
10p
5p
10p
7p
3p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm ?
Làm bài tập 51 trang 96
3. Luyện tập :
Nhận xét EA và AD ?
Mà AD=BC, từ đó suy ra điều gì ?
Chứng minh EACB là hình bình hành ?
Từ đó suy ra điều gì ?
Tương tự ta cũng có điều gì ?
Từ (1)(2) suy ra điều gì ?
Nhận xét ADME là hình gì ?
Hình bình hành có hai đường chéo ntn ?
Vậy ta suy ra điều gì ?
Dựa vào tc đối xứng trục hãy chứng minh OB=OC ?
Tiếp theo hãy chứng minh AOC thẳng hàng ?
Để cm M đối xứng với N qua O ta phải cm điều gì ?
Để cm OM=ON ta phải cm điều gì ?
4. Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa về hai điểm đối xứng qua một điểm?
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
Vì E đối xứng với D qua A nên EA=AD
Mà AD=BC (cạnh đối hbh) nên EA=BC
Mặc khác : EA//BC (AD//BC) nên EACB là hbh
Tương tự : AC//BF, AC=BF (2)
Từ (1)(2) suy ra : B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B
Hình bình hành vì có các cạnh đối song song
Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I
Vì B đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua Oy nên Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC nên OB=OA=OC
Ta cm :
hay cm O2+O1=90o hay C+O1=
90o vì C=O2 ( đồng vị )
OM=ON
Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó
52 GT ABCD là hình bình hành
E đối xứng với D qua A
F đối xứng với D qua C
KL E đối xứng với F qua B
Cm :
Vì E đối xứng với D qua A nên EA=AD
Mà AD=BC (cạnh đối hbh) nên EA=BC
Mặc khác : EA//BC (AD//BC) nên EACB là hbh
Tương tự : AC//BF, AC=BF (2)
Từ (1)(2) suy ra : B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B
53 GT MD//AB, ME//AC
KL A đối xứng với M qua I
Cm :
Vì MD//AB, ME//AC nên ADME là hình bình hành
Mà I là trung điểm của ED nên I là trung điểm của AM hay A đối xứng với M qua I
54 GT xOy=900
B đối xứng với A qua Ox
C đối xứng với A qua Oy
KL B đối xứng với C qua O
Cm :
Vì B đối xứng với A qua Ox, C đối xứng với A qua Oy nên Ox là đường trung trực của AB, Oy là đường trung trực của AC nên OB=OA=OC
Ta có : Ox//AC
Từ (1)(2) suy ra : O là trung điểm của BC hay B đối xứng với C qua O
55 GT O là giao điểm của hai
đường chéo hbh ABCD
KL M đối xứng với N qua O
Cm :
56 Biển a, c
File đính kèm:
- hh8 tiết 17,18 giam tải.doc