Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 17 Luyện Tập

 I. MỤC TIÊU :

 - HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật.

 - Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 - Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi hình vẽ 88, 89, 91, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.

 HS:Ôn về hình chữ nhật vừa học, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.

III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

1/Tổ chức lớp (1)

 

2/Kiểm tra bài cũ (9')

HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?Định lý áp dụng vào tam giác?

HS2: Vẽ hình chữ nhật?Chữa bài 58/SGK-99

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 17 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: 19/10/ 2009 Tiêt 17: Luyện tập. I. Mục tiêu : - HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. - Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi hình vẽ 88, 89, 91, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke. HS:Ôn về hình chữ nhật vừa học, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke. III. Tiến trình dạy- học: 1/Tổ chức lớp (1’) 2/Kiểm tra bài cũ (9') HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?Định lý áp dụng vào tam giác? HS2: Vẽ hình chữ nhật?Chữa bài 58/SGK-99 ĐS: Bài 58 a 5 2 b 12 6 d 13 7 3/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ 88, 89/SGK-99 ?Đọc đề bài? ?Trả lời và giải thích rõ? a, b, GV sửa chữa sai sót và khắc sâu phương pháp làm - GV giới thiệu và đưa hình vẽ 90 lên bảng phụ. ? Đề bài cho biết gì, yêu cầu tìm gì. ? Để tìm x ta làm như thế nào. - Gv hướng dẫn kẻ BE ^ CD. ? tứ giác ABED là hình gì? Vì sao. ? Muốn tính x ta tính độ dài đoạn thẳng nào. í ? Tính BE như thế nào? Cần biết thêm đoạn thẳng nào của tam giác BEC. í ? Tính EC như thế nào. ? Lên bảng C/m - Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai. ? Trong bài ta đã c/m ABED là hình chữ nhật dựa vào dấu hiệu nào. GV y/c HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL? ? Theo em tứ giác EFGH là hình gì. ? Muốn c/m EFGH là hình chữ nhật ta căn cứ vào đâu. ? Em có nhận xét gì về các đoạn EF. FG, GH, HE . ? vị trí tương đối của HE và GF; EF và GH là gì. ? Muốn c/m: ¯EFGH là hình chữ nhật cần c/m thêm điều kiện nào nữa. ? C/m: éE= 900 ta làm như thế nào. ? Có EH // BD; EF // AC mà AC ^ BD vậy ta suy ra điều gì. - Gv hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ và y/c 1 HS lên bảng C/m. EFGH là hình chữ nhật í EFGH là hbh + í í EF//AC,GH//AC; EH//BD ;BD^AC; EF//AC í í EH là đg TB của DABD EF là đg TB của DABC GH là đg TB của DADC GV chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng + Gọi hs vẽ hình, ghi gt-kl + Hướng dẫn hs tìm ra các góc vuông + Tính: GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài ?Lên bảng làm? GV: Sửa chữa sai sót , hướng dẫn lại phương pháp làm, Kiểm tra đánh giá kết quả của một số nhóm GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng Luyện tập ( 33' ) Bài 62: SGK-99 HS: Quan sát hình vẽ và đề bài trên bảng phụ HS: Đọc đề bài HS: Đứng tại chỗ trả lời a, Đúng vì gọi m à trung điểm của AB à CM là đường trng tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABCàCM= b, Đúng vì có OA=OB=OC=RàCO là đường trung tuyến của tam giác ABC và CO=à vuông tại C Bài 63: SGK-100 10 x 15 13 E A B D C *HS dưới lớp đọc đề bài và vẽ hình. HS: Nêu gt &kl HS :trả lời HS nghe HD sau đó làm bài 1HS lên bảng C/m: Từ B kẻ BE ^ DC tại E. ¯ABED có 3 góc vuông ¯ABED là hình chữ nhật . x= AD = BE . Có AB = DE = 10 EC = 15 – 10 = 5. Xét DBEC có éE=900 BE2 = BC2 - EC2 Hay BE2 = 169 – 25 = 144 = 122. Do đó BE = 12 x = 12 HS nhận xét và trả lời Bài 65: SGK - 100. *HS đọc đề và vẽ hình, ghi gt, kl HS trả lời. G F E H B C D A -HS trả lời và c/m. GT Tứ giác ABCD; ACBD AE = EB, BF = FC GC = GD, DH = AH KL HEFG Là hình chữ nhật C/m: EA = EB;FC = FB EF là đường trung bình của DABC EF // AC Tương tự: HG // AC EF // HG. C/m tương tự EH // FG EFGH là hình bình hành. Mặt khác AC ^ BD và EF // AC EF ^ BD. Lại có EH // BD EH ^ EF. Hbh EFGH có éE= 900 nên là HCN. Bài 64:SGK-100 HS: Len bảng vẽ hình A B C D H G E 1 1 F 1 1 2 2 1 2 Hbh ABCD, các tia phân giác GT cát nhau tại G,H,F,E KL ¯EFGH là hình gì? HS: Nghe giảng, suy nghĩ làm bài HS: Làm bài theo nhóm HS: Đại diện một nhóm lên bảng làm Trong DDEC có : Trong DACB có : Trong DBCF có : Từ (1)(2)(3)ịHGEF là hcn( có 3 góc vuông) 4/Củng cố(2'): ? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết hôm nay? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng? ?Nêu lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật? GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa, khắc sâu phương pháp và kiến thức sử dụng 5/Hướng dẫn về nhà(1'): - Học thuộc định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. -BTVN: BT 66 SGK tr 100; bài 114 đến 123 /SBT tr 72; 73. - HD bài 66 SGK: C/m BCDE là hình chữ nhật.....( hình 92 đưa lên bảng phụ) - Xem trước bài: “ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”. —–&–— Ngày soạn: 14/10/2009 Ngày giảng: 22/10/2009 Tiết 18:. đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. I. Mục tiêu : - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Biết vận dụng các định lý, tính chất trên để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, điểm thuộc đường thẳng song song. - Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ bài 69. HS : Ôn tập về đường trung bình của hình thang, hcn , thước thẳng , compa, eke. III. Tiến trình dạy- học: 1/Tổ chức lớp(1') 2/Kiểm tra bài cũ(5') ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Nếu a //b và c ^b ta suy ra kết luận gì. HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới. 3/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Gv đặt vấn đề và yêu cầu HS làm ?1 ? Có a//b , qua câu hỏi trên rút ra nhận xét gì. ? Khi đó khoảng cách từ các điểm thuộc b tới a có quan hệ gì? GV khẳng định lại và giới thiệu đường thẳng a cách đường thẳng b một khoảng bằng a ? Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b ntn. ? Em hiểu thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song . GV: Nhấn mạnh lại và giới thiệu định nghĩa/SGK-101 ?Đọc lại định nghĩa? GV khắc sâu định nghĩa và chốt kiến thức cơ bản. K H a b A B 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ( 8’) HS làm ?1 ABKH là hcn BK = AH = h. HS: khoảng cách từ điểm thuộc b tới đt a là bằng nhau. HS: nghe giảng HS trả lời: ..lấy điểm tuỳ ý trên a kẻ vuông góc xuống b. HS trả lời( đ/n: SGK tr 101). HS: đọc bài ?Làm ?2 *Gv đưa hình vẽ 94 trên bảng phụ, y/c HS làm ?2. ? Để chứng minh M ẻ a ta làm ntn. ? Cần c/m: MA // b. í ? Cần c/m: AHKM là hcn. ? Nhận xét về các điểm cách đt b cho trước khoảng không đổi h? GV khẳng định lại và giới thiệu tính chất: SGK- 101 ?Đọc tính chất? GV khắc sâu tính chất *Cho HS thảo luận trả lời ?3 - Gv giới thiệu nhận xét (Sgk). ?Đọc nhận xét? GV chốt nhận xét, và lưu ý tính chất 2 chiều của nhận xét ?Vậy chúng ta đã học những tập hợp điểm nào? GV chốt lại kiến thức cơ bản. H A' H' (II) (I) A h h h h b a K' K M' M 2-Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước(11') *HS vẽ hình, thảo luận nhóm trả lời?2 HS: Chứng minh M ẻ a và M’ ẻ a’. Có AH // MK, AH = MK và AH ^ MK nên AHKM là hình cnị AM // b hay M ẻ a Chứng minh tương tự ị M’ ẻ a. HS nêu tính chất : (Sgk-101). HS: theo dõi SGK-101 HS: Đọc tính chất ?3 2 2 B C A H H' A' A nằm trên đ/thẳng // BC và cách BC 2 cm HS đọc nhận xét: (Sgk-101) HS: Trả lời 4 tập hợp điểm + Đường tròn tâm O +Tia phân giác của góc +Đường trung trực của đoạn thẳng +Tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cho trước *Gv đưa hình vẽ 96a lên bảng phụ ? Nêu vị trí tương đối của các đt a, b, c,d. ?So sánh khoảng cách giữa các cặp đt liên tiếp a và b, b và c, c và d. GV : đó là các đt // cách đều. ? Theo em thế nào là các đường thẳng song song cách đều GV khẳng định lại và nêu định nghĩa đường thẳng song song cách đều: SGK-102 ?Đọc lại định nghĩa? GV khắc sâu định nghĩa GV y/c HS làm ?4 d c b a H G F E D C B A ? Qua bài toán trên em có nhận xét gì về tính chất các đường thẳng song song cách đều GV khẳng định lại và giới thiệu định lí:SGK-102 ?Đọc lại định lí? GV: Khắc sâu định lí ?tìm hình ảnh thực tế của các đường thẳng song song cách đều GV: Chốt và khắc sâu kiến thức cơ bản a b c d D C B A 3. Đường thẳng song song cách đều(10') HS : a//b//c//d. HS: AB = BC = CD HS: Nếu a // b // c // d và AB = BC = CD thì chúng là các đường thẳng song song cách đều. HS: đọc lại định nghĩa HS làm ?4 a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF là đường TB EF = EG (1) Hình thang BEHD có CG là đường TB FG = GH (2) Từ (1), (2) EF = FG = GH b) Hình thang AEGC có EF = FG F là trung điểm của EG B là trung điểm của AC AB = BC Tương tự ta cũng chứng minh được BC = CD AB = BC = CD trong bài đường trung bình của hình thang ta c/m được với các đt a // b // c // d ta có: a/ Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH b/ Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD. - HS trr lời như định lý: (Sgk-102) HS: Đọc định lí HS: Dòng kẻ trong vở viết, các thanh ngang của chiếc thang…. 4. Củng cố: (10') ?Nêu các Định nghĩa, tính chất của các đường thẳng song song, song song cách đều - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 68/ SGK-102 theo nhóm Kẻ AH và CK vuông góc với d Xét AHB và CHB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) (2 góc đối đỉnh) AHB = CHB (cạnh huyền- góc nhọn) CI = AH = 2cm Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm d 2 1 2cm B A C I H GV treo bảng phụ ghi đề bài 69/SGK-102 cho học sinh chơi trò chơi Cử 2 đội mỗi đội gồm 4 học sinh chơi theo kiểu tiếp sức.mỗi học sinh chỉ được nối một ý, đội nào nhanh và đúng là thắng KQ: 1à7 2à5 3à8 4à6 GV cùng học sinh cả lớp kiểm tra và tuyên dương đội thắng _ GV hệ thống lại kiến thức toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học thuộc các định nghĩa, định lý SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng - Làm bài tập 67, 70à72(tr102; 103-SGK) - Làm bài tập 124à128 (tr73-SBT) HD 67: Dựa vào tính chất đường TB của tam giác và hình thang. - Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập —–&—–

File đính kèm:

  • dochinh 8 tuan 9.doc