Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 17 Luyện Tập

I.Mục tiêu:

- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhậ. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế.

II.Chuẩn bị :

 GV : Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, thước thẳng, compa, êke.

 HS : Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hbhành, hcnhật.

 Bảng nhóm, bút.

III.Các bước tiến hành:

 1/ Ổn định:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 17 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10 Tuần 9 Tiết 17 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhậ. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập. Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị : GV : Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, thước thẳng, compa, êke. HS : Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hbhành, hcnhật. Bảng nhóm, bút. III.Các bước tiến hành: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ:-HS 1: Định nghĩa hình chữ nhật. Vẽ hình chữ nhật. Làm bài tập 58 tr99 SGK . HS 2: Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật. làm btập 59 tr99 SGK 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GT Tứ giác ABCD AC^BD, AE=EB, BF=FC, CG=GD, DH=HA KL EFGH là hình gì? vì sao? GV đưa đề bài và hình vẽ lên màn hình GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa -Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ? -Hướng dẫn HS xét DDEC -Các góc khác của tứ giác EFGH ? Bài 65 tr 100 SGK -Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài . -Gọi HS lên bảng ghi GT, KL . -Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao? Bài 62 tr99 SGK Câu a đúng. Giải thích: Gọi M là trung điểm của cạnh huyền AB Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giácvuông ABCÞCM = 1/2AB Þ C Î (M; 1/2AB) Câu b) đúng. Giải thích: OA = OB = OC = R Þ CO là trung tuyến của DABC mà CO = 1/2AB Þ DABC vuông tại C. Bài 64 tr 100 SGK DDEC có: góc D1 = D2 = 1/2D, C1 = C2 =1/2C D + C = 180o : 2 =90o Þ Ê1 = 90o . Chứng minh tương tự Þ Ĝ1 = F1 = 90o Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. Bài 65 tr 100 SGK DABC có AE=EB (gt) , BF=FC (gt) Þ EF là đường trung bình của DABC Þ EF // AC và EF = 1/2AC (1) Chứng minh tương tự, ta có: HG là đường trung bình của DADC. Þ HG // AC và HG = ½ AC (2) Từ (1) và (2) Þ EF // HG và EF = HG Þ EFGH là hình bình hành Có EF // AC và AC^BD Þ EF^BD Chứng minh tương tự EF^EH Þ Ê = 90o Þ EFGH là hình chữ nhật. 4/Dặn dò: Làm bt 114, 115,118 tr72 SBT- Đọc trước bài Đường thẳng song song với đt cho trước. Ngày soạn: 28/10 Tiết 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I.Mục tiêu: -HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, t/c của các điểm cách một đường thẳng cho trước 1 khoảng cho trước. -Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để c/m các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. -Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. II.Chuẩn bị : GV : -Đèn chiếu, phim trong thể hiện vị trí của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước, ghi các định nghĩa, tính chất, nhận xét, vẽ hình 96, bt 69 SGK . HS : -Ôn tập ba tập hợp điểm đã học(đường tròn, tia phân giác của 1 góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng), k/niệm khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng, hai đường thẳng song song. -Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke. III.Các bước tiến hành: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV : Yêu cầu HS làm ?1 GV vẽ hình lên bảng. Cho a//b. Tính BK theo h. GV hỏi: Tứ giác ABKH là hình gì? Tại sao? HS : ABKH là hình bình hành ( vì AB//HK(gt),AH//BK ( cùng vuông góc với b)) GV Độ dài BK bằng bao nhiêu? HS : AH = BK = h(HS giải thích) GV : Giới thiệu định nghĩa (đưa định nghĩa lên màn hình) HS : đọc lại đ/n tr101 SGK GV : Yêu cầu HS làm ?2 GV : Nối AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì? tại sao? HS :AMKH là h.c.nhật vì AH//KM cùng vuông góc với b), AH = KH = h nên AMKH là hbh, lại có góc H = 90o nên AMKH là h.c.nhật Þ AM//b Þ M Î a ( theo tiên đề Ơclic ). -Tương tự M’Î a’. GV nêu kết luận . HS : -Làm ?3 Đọc nhận xét ở SGK tr 101 GV đưa hình 96a SGK lên màn hình và giới thiệu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. Yêu cầu HS làm ?4 HS : Nêu GT, KL của bài toán và c/m bài toán GV : Từ bài toán nêu trên ta rút ra định lý nào? Hãy tìm hình ảnh các đường thẳng song song cách đều trong thực tế? Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ?1 Cho a//b AA’ = h , h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b -Định nghĩa : ( SGK tr101) Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ?2 Tính chất : ( SGK tr 101) - Nhận xét : ( SGK tr 101) Đường thẳng song song cách đều - Định lý: ( SGK tr102) 4/ Củng cố: - Làm bài tập 68 tr102 SGK 5/ Dặn dò: - Nắm vững bài. - Làm các bài tập 67, 71, tr102,102 SGK , 126, 128 tr73, 74 SBT.

File đính kèm:

  • doctiet 17 luyen tap.doc
Giáo án liên quan