A/ MỤC TIấU:
Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều.
2/ Kỹ năng: Phát hiện, các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều một đường thẳng cho.
3/ Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tích cực nghiên cứu phát hiện các kiến thức mới.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ vẽ hình.
2/ Học sinh: Ôn các tập hợp điểm đã học, thước, compa.
C/ KIỂM TRA:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 18 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 9 – TIEÁT 18 ẹệễỉNG THAÚNG SONG SONG
VễÙI MOÄT ẹệễỉNG THAÚNG CHO TRệễÙC
***
A/ MỤC TIấU:
Sau bài này, học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều.
2/ Kỹ năng: Phát hiện, các đường thẳng song song cách đều, tập hợp điểm cách đều một đường thẳng cho.
3/ Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tích cực nghiên cứu phát hiện các kiến thức mới.
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, dụng cụ vẽ hình.
2/ Học sinh: Ôn các tập hợp điểm đã học, thước, compa.
C/ KIỂM TRA:
Giáo viên nêu yêu cầu.
Quan sát học sinh thực hiện.
Đánh giá nhận xét.
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và làm.
HS1: Nêu các tính chất hình chữ nhật.
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Dưới lớp: Cho hai đường thẳng song song a, b. Lấy A, B ẻ a. Gọi H, K là hình chiếu của A, B trên b. So sánh AH, BK?
a A B
? ?
b H K
D/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khoảng cách
giữa hai đường thẳng song song. (7phút)
?1
Giáo viên khẳng định: Bài tập vừa hoàn thành là nội dung của . Khoảng cách từ một điểm A bất kỳ trên a tới b là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b
Học sinh theo dõi.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa.
Học sinh xác dịnh khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b song song đã vẽ.
?1
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
a A B
h h
b H K
Định nghĩa: (SGK/101)
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước. (15phút)
?2
GV yêu cầu một học sinh đọc nội dung , sau đó tổ chức cho các nhóm thảo luận.
?3
Giáo viên yêu cầu học sinh làm
Giáo viên nhận xét thống nhất: A nằm trên hai đường thẳng song song và cách a một khoảng 2cm.
Giáo viên: Người ta cũng có thể yêu cầu tìm tập hợp điểm A để số đo diện tích tam giác ABC bằng số đo BC.
Một học sinh đọc.
Các nhóm thảo luận.
Các nhóm báo cáo.
Học sinh vẽ hình, ghi chép lời giải.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các em báo cáo kết quả.
Các em đọc nhận xét.
Hs nhận xét: SABC không đổi khi A di chuyển trên hai đường thẳng song song cách a một khoảng là 2cm.
2. Tính chất của các điểm
cách đều một đường thẳng cho trước.
?2
Tính chất: (SGK/101)
a A M
I h h
b H K
H/ K/
II c h h
A/ M/
A A’
2 2
B H C H/
Nhận xét:
(SGK/101)
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều. (10phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu về khái niệm các đường thẳng song song cách đều.
Học sinh vẽ 4 đường thẳng song song cách đều.
Giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm, làm
Giáo viên khẳng định: Từ bài tập trên ta có định lý:
? Hãy chỉ ra các đường thẳng song song cách đều em biết.
Khi vẽ hình ta có thể lợi dung điều đó để vẽ các đoạn thẳng bằng nhau, hình bình hành, hình chữ nhật…
a A
b B
c C
d D
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, và vẽ hình:
Các nhóm thảo luận.
Học sinh đọc định lý.
Học sinh: Các dòng kẻ trong vở…là hình ảnh của các đường thẳng song song cách đều.
a A E
b B F
c C G
d D H
3. Đường thẳng song song cách đều
Định lý: (SGK/102)
Hoạt động 4: Củng cố. (3phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69/103. (bằng bảng phụ )
Học sinh nghiên cứu và thực hiện.
Làm bài trên giấy nộp trước khi nghỉ.
Bài 69/102:
Đáp án: 1à7; 2à5;
3à8; 4à6
A A/
2 2
B H C H/
E/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học thuộc: Các nhận xét, định nghĩa và định lý trong bài,
Làm bài tập: 67; 68/102, 69/103.
Hướng dẫn bài tập: Viết lại dưới dạng định lý nội dung của bài tập 96/103 rồi học thuộc.
E.LƯU í KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN:
Neỏu coự thụứi gian cho hs laứm BT 67 - 102
File đính kèm:
- TIET18.doc