Giáo án Hình học 8 tuần 9 trường THCS Mỹ Quang

I. MỤC TIÊU :

1- Kiến thức : HS biết khoảng cách giữa hai đường thẳng song song , tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

2- Kĩ năng : Bước đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học

3- Thái độ : Rèn kĩ năng suy luận

 II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của gio vin:

 + Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các định nghĩa, tính chất nhận xét, các hình vẽ 96, bài tập 69

 SGK, thước kẻ, compa, êke, phấn màu.

 + Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Ơn tập cc kiến thức: : Ba tập hợp điểm đã học (đường tròn, tia phân giác của một góc, đương trung

 trực của một đoạn thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường

 + Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, Bảng phụ nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tổ chức lớp : 1 –Kiểm tra sĩ số và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2.Kiểm tra bài cũ : 7

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tuần 9 trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12.10.2011 Ngày dạy: 17.10.2011 Tuần 9 Tiết 17 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. I. MỤC TIÊU : Kiến thức : HS biết khoảng cách giữa hai đường thẳng song song , tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. Kĩ năng : Bước đầu biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học Thái độ : Rèn kĩ năng suy luận II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các định nghĩa, tính chất nhận xét, các hình vẽ 96, bài tập 69 SGK, thước kẻ, compa, êke, phấn màu. + Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 2.Chuẩn bị của học sinh: + Ơn tập các kiến thức: : Ba tập hợp điểm đã học (đường tròn, tia phân giác của một góc, đươøng trung trực của một đoạn thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường + Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, Bảng phụ nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ởn định tổ chức lớp : 1’ –Kiểm tra sĩ sớ và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : 7’ ĐT Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của hocf sinh Điểm Kh Cho hình vẽ (a // b). tính BK theo h ? Tứ giác ABKH có : AB // KH (gt) AH // BK (cùng vuông góc với b) Nên ABKH là hình bình hành Þ BK = AH = h 10 đ - Gọi HS nhận xết , bở sung - GV nhận xét , đánh giá , ghi điểm 3.Bài mới : - Giới thiệu bài : (1’) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là gì ? - Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 8’ Hoạt động 1:Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song - Chỉ vào hình vẽ trên và nói : AH ^ b , AH = h . Nên A cách đường thẳng b một khoảng bằng h. BK ^ b, BK= h .Nên B cách đường thẳng b một khoảng bằng h. - Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì ? - Có a // b , AH ^ b Þ AH ^ a. Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b - Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ? - Đưa định nghĩa lên bảng phụ - Các điểm cách đều một đường thẳng cho trước nằm ở đâu ? - Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h - Nêu định nghĩa như SGK 1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Định nghĩa : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia 12’ Hoạt động 2:Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Yêu cầu HS làm ? 2 SGK -Đưa hình 94 SGK lên bảng Chứng minh M Ỵ a ; M’ Ỵ a’ - Gợi ý : nối AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì ? Tại sao ? - Tại sao M Ỵ a ? - Tương tự ta cũng có : M’ Ỵ a’ - Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm ở đâu ? - Đó là tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. - Đưa tính chất lên bảng và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm ? 3 SGK - Đưa hình 95 SGK lên bảng phụ (tăng số lượng đỉnh A ở cả hai nữa mặt phẳng có bờ là BC) - Đỉnh A có tính chất gì ? - Vậy các đỉnh A của tam giác ABC nằm ở đâu ? - Vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A’ bằng phấn màu. - Chỉ vào hình 94 SGk và nêu phần nhận xét tr101 SGK và chỉ rõ hai ý : -Bất kì điểm nào nằm trên hai đườg thẳng avàa’ cũng cách đườg thẳng b một khoảng bằng h. - Ngược lại bất kì điểm nào cách b môït khoảng bằng h thì nằm trên đường thẳng a hoặc a’ - Một HS đứng tại chổ chứng minh M Ỵ a Tứ giác AMKH là hình bình hành (AH//KM;AH = KM = h) Þ AM // b Þ M Ỵ a - Chứng minh tương tự ta có M’ Ỵ a’ - Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với đường thẳng b và cách b một khoảng bằng h - Một HS đọc ? 3 SGK - Quan sát hình vẽ và trả lời : Các đỉnh A cách đều đường thẳng BC một khoảng không đổi bằng 2 cm - Các đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song a và a’ song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm 2.Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước Tính chất : Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng sog song với b và cách b một khoảng bằng h ? 3 Các đỉnh A của tam giác ABC nằm trên hai đường thẳng song a và a’ song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm Nhận xét : Tập hợp các điểm cách mợt đường thẳng cớ định mợt khoảng bằng h khơng đởi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó mợt khoảng bằng h 15’ Hoạt động 4:CỦNG CỐ - Cho HS đọc bài 68 tr102 SGK - Khi điểm B di chuyển trên đường thẳng d thì điểm C di chuyển trên đường nào ? -Gợi ý : Kẻ AH và CK vuông góc với d - Hãy chứng minh AH = CK GV vẽ thêm điểm B’ và điểm C’ để HS thấy rõ. - Đưa bài tập 69 tr103 SGK lên bảng phụ - Gọi một HS lên bảng thực hiện Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng 3 cm là đường trung trực cũa đoạn thẳng AB Tập hợp các điểm cách đều hai đầu cũa một đoạn thẳng AB cố định là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3cm Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh cũa góc đó là dường trong tâm A bán kính 3cm Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoẳng 3cm là tia phân giác cũa góc xOy - Đưa hình vẽ sẳn của bốn tập hợp điểm đó lên bảng phụ và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ Một HS lên bảng vẽ hình Cả lớp vẽ hình vào vở HS trả lời -Một HS lên bảng nối mỗi ý ở hai cột sao cho được một khẳng định đúng Bài 68 tr102 SGK Kẻ AH và CK cùng vuông góc với d Xét hai tam giác vuông AHB và CKB có AB = BC (gt) (đối đỉnh ) Nên DAHB = DCKB (cạnh huyền cạnh góc vuông) Þ AH = CK = 2cm Điểm C cách đường thẳng cố định d một khoảng không đổi là 2 cm nên C di động trên dường thẳng m // d và cách d một khoảng bằng 2 cm Bài 69 SGK 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (1’) - Ơân lại bốn tập hợp điểm đã học, định lý về các đường thẳng song song cách đều . - Bài tập về nàh 67, 71, 72 tr 103 SGK - Bài số 126, 128 tr 74 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn :17.10.2011 Ngày dạy: 20.10.2011 Tuần 9 Tiết 18 §10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC (tiếp) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích bài toán ; tìm được đường thẳng cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào . Thái độ : Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Phương tiện dạy học: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. + Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm 2.Chuẩn bị của học sinh: + Ơn tập các kiến thức: : Các tập hợp điểm đã học + Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, com pa, Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ởn định tổ chức lớp (1’) –Kiểm tra sĩ sớ và tác phong của học sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : 6’ ĐT Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm Kh - Chữa bài tập 67 tr 102 SGK - Chữa bài tập 67 tr 102 SGK Xét DADD’ có AC = CD (gt) CC’ // DD’ (gt) Þ AC’ = C’D’ Xét hình thang CC’BE (CC’ // BE) có CD = DE (gt) ; DD’ // CC’ // BE (gt) Þ C’D’ = D’B Vậy AC’ = C’D’ = D’B 3 đ 7 đ Nhận xét : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3.Bài mới : - Giới thiệu bài : (1’) Củng cố tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, Hôm nay chúng ta luyện tập. - Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung 34’ Hoạt động 1:LUYỆN TẬP - Cho HS làm bài tập 68 tr102 SGK - Một HS đọc đề bài , một HS khác lên bảng vẽ hình -Trên hình những điểm nào cố định, những điểm nào di động ? Khi điểm B di động trên đường thẳng d thì điểm C di động trên đường thẳng nào ? vì sao ? - Cho HS làm bài 70 SGK - Gọi một HS đọc đề bài , yêu cầu HS hoạt động nhóm - Sau khi các nhóm hoạt động khoảng 5 phút, đại diện hai nhóm lên bảng trình bày hai cách chứng minh. - Nhận xét bài làm của một số nhóm - Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm. +Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước +Đường trung trực của một đoạn thẳng - Đưa đề bài 71 tr 103 SGK lên bảng phụ, gọi một HS lên bảng vẽ hình - Yêu cầu HS viết GT, KL của bài toán a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng - Ta đã vận dụng kiến thức nào để chứng minh ba điểm thẳng hàng . b) Khi điểm M đi chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ? (tương tự như bài tập 70 SGK) c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất ? vì sao ? -HS đọc đề bài , một HS lên bảng vẽ hình, Hs khác làm vào vở Một HS trình bày - Một HS đọc to đề bài - HS hoạt động theo nhóm - Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, HS các nhóm khác nhận xét Cách 2 : Nối CO Tam giác vuông AOB có OC là đường trung tuyến (AC = CB) Þ OC = AC = (tính chất tam giác vuông) Có OA cố định Þ C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA. - HS trả lời… - Một HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL, HS cả lớp làm vào vở - Một HS lên bảng trình bày câu a - Ta đã vận dụng tính chất đường chéo của hình chữ nhật để chứng minh ba điểm thẳng hàng -Một HS khác trình bày miệng câu b - HS trả lời Nếu M º H thì AM = AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) Bài 68 tr102 SGK Kẻ AD và CH vuông góc với d Xét hai tam giác vuông ADB và CHB có AB = BC (gt) (đối đỉnh) Nên DADB = DCHB (cạnh huyền- góc nhọn) Þ CH = AD = 2 cm Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm Bài 70 tr103 SGK Cách 1 : Kẻ CH ^ Ox. DAOB có AC = CB (gt) CH // AO (cùng vuông góc với Ox) Þ CH là đường trung bình của DAOB Þ CH = (cm) Nếu B º O Þ C º E (Elà trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm Bài 71 tr103 SGK GT DABC có M Ỵ BC; MD ^ AB ME ^ AC; OD = OE KL a) A, O, M thẳng hàng b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất Chứng minh : a) Xét tứ giác AEMD có (gt) Þ AEMD là hình chữ nhật Có O là trung điểm của đường chéo DE nên O củng là trung điểm của đường chéo AM Þ A, O, M thẳng hàng b) Kẻ AH ^ BC và OK ^ BC Þ OK // AH mà AO = OM (gt) Þ OK là đường trung bình của tam giác AHM Þ OK = (không đổi) Nếu điểm M º B thì O º P (P là trung điểm của AB) Nếu M º C thì O º Q (Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC c) Nếu M º H thì AM = AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) 3’ Hoạt động 2: CỦNG CỐ - Yêu cầu HS nhắc lại tập hợp các điểm cách đường thẳng cố định một khoảng không đổi. HS phát biểu. 4.Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:2’ - Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà 127, 128, 129, 130 tr 73 SBT - Ơân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác cân. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 9 . H 8.doc