1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
- Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có chỉ một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
b.Về kĩ năng:
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (Chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
c.Về thái độ:
-Nghiờm tỳc khi học tập
-Biết áp dụng kiến thức đó học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
SGK, GA, đồ dùng dạy học
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, đồ dùng học tập, học và làm bài tập ở nhà
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 7
69 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: Lớp9A: / /2011
Lớp9B: / /2011
Lớp9C: / /2011
Lớp9D: / /2011
Tiết 50
Đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp.
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có chỉ một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
b.Về kĩ năng:
Biết vẽ tâm của đa giác đều (Chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
c.Về thỏi độ:
-Nghiờm tỳc khi học tập
-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
SGK, GA, đồ dựng dạy học
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở viết, đồ dựng học tập, học và làm bài tập ở nhà
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 7’
*Cõu hỏi:
Các kết luận sau đúng hay sai:
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
e) ABCD là hình chữ nhật.
f) ABCD là hình bình hành.
g) ABCD là hình thang cân.
h) ABCD là hình vuông.
*Đỏp ỏn:
e) Đ; f) S; g) Đ; h) Đ
b.Dạy nội dung bài mới:
*ĐVĐ:
Bất kì tam giác nào cũng có đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp vậy với một đa giác bất kỳ thì khi nào có đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp? Để tìm hiểu vấn đề đó ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
Hoạt động 1: Định nghĩa(15’)
Treo bảng phụ hình 49 (SGK – Tr90) lên bảng và giới thiệu như sách giáo khoa.
1. Định nghĩa. (15’)
?
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông.
?
Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông?
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông.
G
Ta cũng đã học đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam giác.
?
Mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua các đỉnh của đa giác.
Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của đa giác.
G
Đó chính là nội dung định nghĩa trong sách giáo khoa một em đọc định nghĩa.
* Định nghĩa: (SGK – Tr91)
?
Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông?
- Đường tròn nội tiếp hình vuông và đường tròn ngoại tiếp hình vuông là hai đường tròn đồng tâm.
?
Giải thích tại sao r = ?
Trong tam giác vuông OIC có
ị r = OI = Rsin45o =
G
Bây giờ các em hãy làm ? trong sách giáo khoa.
G
Vẽ hình lên bảng và hướng dẫ học sinh vẽ.
?
Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)?
Có DOAB đều (OA = OB và = 60o) Nên AB = OA = OB = R = 2cmd
Ta vẽ các dây cung:
AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm.
?
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều?
- Có các dây AB = BC = CD = DE = EF = FA ị các dây đó cách đều tâm. Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
G
Đặt OI = r vẽ đường tròn (O; r)
?
Đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào?
- Đường tròn (O,r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều.
Hoạt động 2: Định lý(6’)
2. Định lý. (6’)
?
Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không?
- Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn.
G
Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp.
Người ta chứng minh được đinh lý.
* Định lý. (SGK – Tr91)
?
Em hãy đọc nội dung định lý (SGK – Tr91)
G
Trong đa giác đều, tam của đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội tiếp và là tâm của đa giác đều.
G
Bây giờ chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học giải một số bài tập.
c.Củng cố, luyện tập: (15’)
Bài 62 (SGK – Tr91)
Vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3cm.
Vẽ đường tròn (O, R) ngoại tiếp D đều ABC. tính R
- Vẽ 2 đường trung trực ai cạnh của tam giác. giao của hai đường này là O.
Vẽ đường tròn (O, OA)
- Trong tam giác vuông AHB
AH = AB.sin60o = (cm)
R = AO = (cm)
c) Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác đều ABC tính r.
r = OH =
d) Qua các đỉnh A,B,C của tam giác đều ta vẽ ba tiếp tuyến với (O; R) ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I, J, K.
Tam giác IJK ngoại tiếp (O;R)
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Nắm được khái niệm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp …
Bài tâp về nhà số: 61, 63, 64 (SGK - Tr 91 - 92).
==============================================
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: Lớp9A: / /2011
Lớp9B: / /2011
Lớp9C: / /2011
Lớp9D: / /2011
Tiết 51:
Độ dài đường tròn, cung tròn.
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
Học sinh nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
b.Về kĩ năng:
Biết tính độ dài cung tròn.
Biết vận dụng công thức C = 2pR, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
c.Về thỏi độ:
-Nghiờm tỳc khi học tập
-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Giáo án, bảng phụ, thước, compa, tấm bìa cắt hình tròn có R = 5cm
Thuốc đo độ dài, máy tính bỏ túi.
b.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, học bài cũ, một tấm bìa dày cắt hình tròn, máy tính bỏ túi.
Nghiên cứu trước bài mới.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 8’
*Cõu hỏi:
- Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác, đường tròn nội tiếp đa giác?
- Làm bài tập 64(a, b) (SGK – Tr92).
*Đỏp ỏn:
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua các đỉnh của đa giác. Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của đa giác.
* Bài 64: (SGK – Tr92)
a) Tứ giác ABCD là hình thang cân.
Chứng minh.
sđ(đ/l góc nội tiếp)
sđ(đ/l góc nội tiếp)
ị AB // DC vì có hai góc so le trong bằng nhau
ị ABCD là hình thang.
b) (sđ+sđ)/2
ị
ị AC ^ BD
G: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm.
b.Dạy nội dung bài mới:
*ĐVĐ:
Khi nói đội dài đường tròn bằng ba lần bán kính vậy câu nói đó có đúng không? Ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: (14’)
1. Công thức tính độ dài đường tròn. (14’)
?
Hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn?
- Chu vi hình tròn bằng đường kính nhân với 3,14.
C = d.3,14
+ Với C là chu vi hình tròn.
+ d là đường kính.
G
3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu p)
Vậy C = p.d hay C = 2pR vì d = 2R
G
Hướng dẫn học sinh làm ?1
Lấy một đường tròn bằng bìa cứng. Đánh dấu điểm A trùng với điểm O trên một thước thẳng có vạch chia (tới mm). Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó. Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường tròn đo được. Đo tiếp đường kính của đường tròn rồi điền vào bảng sau.
?1: Tìm lai số p.
- Học sinh thực hành với hình tròn mang theo (có bán kính khác nhau).
- Học sinh điền kết quả vào bảng.
Đường tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
Độ dài đường tròn (C)
6,3
13
29
17,3
Đường kính (d)
2
4,1
9,3
5,5
3,15
3,17
3,12
3,14
?
Nêu nhận xét?
Giá trị của tỉ số ằ 3,14
?
Vậy p là gì?
p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của nó.
G
Các em hãy làm bài tập 65 (SGK – Tr94)
Bài tập 65: (SGK – Tr94)
G
Hướng dẫn: Vận dụng công thức:
d = 2R ị R = d/2
C = p.d ị d = C/p
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,36
8
C
30
31,4
18,84
9,42
20
25,12
G
Hoạt động2: (11’)
Ta đã biết tính độ dài đường tròn vậy để tính độ dài một cung tròn ta làm như thế nào?
2. Công thức tính độ dài cung tròn. (11’)
?
Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào?
C = 2pR
?
Đường tròn ứng với cung 360o, vậy cung 1o có độ dài như thế nào?
+
?
Cung no có độ dài là bao nhiêu?
+ .n =
G
Ghi l =
l: Độ dài cung tròn.
R: Bán kính đường tròn.
N: Số đo của cung tròn.
c.Củng cố, luyện tập: (10’)
Bài 66:
n = 60o; R = 2dm; l = ?
l = =
b) C = p.d = 3,14.650 ằ 2041(mm)
Bài 67: (SGK – Tr95).Treo bảng phụ bài 67
R
10
40,8
21
no
90o
50o
56,8o
l
15,7
35,6
20,8
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Học bài và nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK – Tr94) để tìm hiểu về số p.
Nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
Làm bài tập số 68, 70, 73, 74 (SGK – 95, 96)
Tiết sau luyện tập.
==============================================
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: Lớp9A: / /2011
Lớp9B: / /2011
Lớp9C: / /2011
Lớp9D: / /2011
Tiết 52: Luyện tập .
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
Học sinh nhớ công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
b.Về kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và công thức suy luận của nó.
Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó.
Giải được một số bài toán thực tế.
c.Về thỏi độ:
-Nghiờm tỳc khi làm bài
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, phấn màu..
b.Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 8’
*Cõu hỏi:
- Chữa bài tập 70 (SGK – Tr95) (Giáo viên đưa hình 52, 53, 54 SGK lên bảng phụ)
*Đỏp ỏn:
H.52: C1 = p.d ằ 3,14.4 = 12,56(cm)
H.53: = pR + pR = 2pR = pd ằ 12,56cm
H.54:
b.Dạy nội dung bài mới: 35’
*ĐVĐ:
ở bài trước ta đã được học về độ dài đường tròn, cung tròn hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
Vẽ hình trên bảng
Bài 68 (SGK – Tr95)
?
Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC?
Độ dài đường tròn (O) là:
Độ dài đường tròn (O’) là:
Độ dài đường tròn (O”) là:
?
Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC?
Có AC = AB + BC (Vì B nằm giữa A và C)
ị (đpcm)
G
Hãy làm bài tập 71 (SGK – Tr96)
Bài 76 (SGK – Tr96)
?
Vẽ lại hình soắn hình 55 (SGK)?
Nêu cách vẽ
Tính độ dài đường xuắn
Vẽ đường xuắn AEFGH
Cách vẽ:
Vẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng1.
Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính 1cm, n = 90o.
Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính 2cm, n = 90o.
Vẽ cung tròn FG tâm D, bán kính 3cm, n = 90o.
Vẽ cung tròn GH tâm A, bán kính 4cm, n = 90o.
Tính độ dài đường xuắn.
Độ dài đường xuắn AEFGH là:
G
Cho học sinh nhận xét, so sánh kết quả
G
Làm tiếp bài 72 (SGK – Tr96)
(Đưa hình vẽ lên bảng phụ)
Bài 72 (SGK – Tr96)
?
Hãy tóm tắt đề bài?
C = 540mm
= 200mm
Tính
?
Nêu cách tính số đo độ của góc AOB, cũng chính là tính số đo của cung AB?
Ta có:
Vậy
G
Hãy làm tiếp bài 75 (SGK – Tr76)
Bài 75 (SGK – Tr96)
?
Em hãy đọc đề bài?
Học sinh đọc to đề bài
G
Hãy chứng minh
?
Gọi số đo hãy tính ?
ị = 2a (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O).
?
OM = R, tính O’M?
+ OM = R ị OM’ = R/2
?
Hãy tính và ?
+
+
ị
G
Cho học sinh khác nhận xét kết quả.
c.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
Học bài, xem lại bài tập đã chữa.
Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức.
Bài tập về nhà số 76 (SGK – Tr96), 56, 57, 62 (SBT-Tr81,82)
Ôn tập công thức tính diện tính hình tròn.
==========================================
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: Lớp9A: / /2011
Lớp9B: / /2011
Lớp9C: / /2011
Lớp9D: / /2011
Tieỏt 53 DIEÄN TÍCH HèNH TROỉN,
HèNH QUAẽT TROỉN
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
+ HS nhụự dieọn tớch hỡnh troứnbaựn kớnh R laứ S = R2.b.Về kĩ năng:
+ Bieỏt caựch tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt troứn.+Coự kyừ naờng vaọn duùng coõng thửực ủaừ hoùc vaứo giaỷi toaựn.
c.Về thỏi độ:
-Nghiờm tỳc khi học tập
-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, compa, eõke, phaỏn maứu.
b.Chuẩn bị của học sinh:
Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, compa, eõke
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 8’
*Cõu hỏi:
Chữa BT 76/96.SGK
So saựnh ủoọ daứi cuỷa vụựi ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực AOB
1200
*Đỏp ỏn:
ẹoọ daứi laứ :
ẹoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực AOB laứ :
AO + OB = R + R = 2R
So saựnh : coự > 3
Vaọy ủoọ daứi lụựn hụn ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực AOB
HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HOAẽT ẹOÄNG 1 : Coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn (10’)
GV : Em haừy neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn ủaừ bieỏt
- Qua baứi trửụực , ta cuừng ủaừ bieỏt 3,14 laứ giaự trũ gaàn ủuựng cuỷa soỏ voõ tổ . Vaọy coõng thửực tớnh dieọn tớch cuỷa hỡnh troứn baựn kớnh R laứ :
S = . R2
AÙp duùng : tớnh S bieỏt
R = 3cm (laứm troứn keỏt quaỷ ủeỏn chửừ soỏ thaọp phaõn thửự hai)
Baứi 77/98-SGK
GV : Xaực ủũnh baựn kớnh cuỷa hỡnh troứn , roài tớnh dieọn tớch cuỷa noự
HS : Coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn laứ :
S = R . R . 3,14
HS : S = . R2
= 3,14 .32
= 28,26 (cm2)
BT 77/98
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ
1HS neõu caựch tớnh :
Coự d = AB = 4 cm
R = 2 cm
Dieọn tớch hỡnh troứn laứ :
S = .R2 3,14 . 22
= 12,56 (cm2)
hoaởc S = . R2
= . 22
= 4 (cm2)
1) Coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn
Coõng thửực tớnh dieọn tớch cuỷa hỡnh troứn baựn kớnh R laứ :
S = . R2
HOAẽT ẹOÄNG 2 : Caựch tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt troứn (15’)
GV : Giụựi thieọu khaựi nieọm hỡnh quaùt troứn nhử SGK
n0
Hỡnh quaùt troứn OAB , taõm O, baựn kớnh R , cung n0
- ẹeồ xaõy dửùng coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt troứn n0 , ta seừ thửùc hieọn ?
(GV ủửa baỷng phuù coự ghi saỹn ủeà)
Haừy ủieàn bieồu thửực thớch hụùp vaứo caực choó troỏng ( … ) trong daừy laọp luaọn sau :
Hỡnh troứn baựn kớnh R (ửựng vụựi cung 3600) coự dieọn tớch laứ ……
Vaọy hỡnh quaùt troứn baựn kớnh R, cung 10 coự dieọn tớch laứ …
Hỡnh quaùt troứn baựn kớnh R , cung n0 coự dieọn tớch laứ S = …
GV : Ta coự S = , ta ủaừ bieỏt ủoọ daứi cung troứn n0 ủửụùc tớnh laứ
Vaọy coự theồ bieỏn ủoồi
hay Sq =
Vaọy ủeồ tớnh dieọn tớch quaùt troứn n0 , ta coự nhửừng coõng thửực naứo ?
Giaỷi thớch caực kyự hieọu trong coõng thửực
Baứi 79/98-SGK
GV : AÙp duùng coõng thửực, tớnh dieọn tớch quaùt
HS laộng nghe
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ
1HS leõn baỷng ủieàn vaứo choó (……)
R2
HS : coự hai coõng thửực
= hay S =
Vụựi
R laứ baựn kớnh ủửụứng troứn
n laứ soỏ ủo ủoọ cuỷa cung troứn
laứ ủoọ daứi cung troứn
1HS ủoùc to ủeà baứi vaứ toựm taột dửụựi daùng kyự hieọu
Moọt HS leõn baỷng thửùc hieọn
2) Caựch tớnh dieọn tớch hỡnh quaùt troứn
Hỡnh quaùt troứn baựn kớnh R , cung n0 coự dieọn tớch laứ :
S =
hay Sq =
AÙp duùng :
Baứi 79/98
?
R = 6cm
n0 = 360
=
= = 3,6
11,3 (cm2)
c.Củng cố, luyện tập: (10’)
Baứi 81/99-SGK
Dieọn tớch hỡnh troứn seừ thay ủoồi theỏ naứo neỏu :
a) Baựn kớnh taờng gaỏp ủoõi
b) Baựn kớnh taờng gaỏp ba
c) Baựn kớnh taờng k laàn (k > 1) ?
Giải
a) R’ = 2R
S’ = R’2 = .(2R)2 = 4R2
S’ = 4 . S
b) R’ = 3R
S’ = R’2 = .(3R)2 = 9R2
S’ = 9 . S
c) R’ = kR
S’ = R’2 = .(kR)2 = k2R2
S’ = k2 . S
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:2’
+ Laứm caực baứi taọp : 78, 83 / 98, 99 – SGK
+ baứi : 63, 64, 65, 66 / 82, 83 – SBT
==========================================
Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: Lớp9A: / /2011
Lớp9B: / /2011
Lớp9C: / /2011
Lớp9D: / /2011
Tieỏt 54 :
LUYEÄN TAÄP
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
+ HS ủửụùc giụựi thieọu khaựi nieọm hỡnh vieõn phaõn, hỡnh vaứnh khaờn vaứ caựch tớnh dieọn tớch caực hỡnh ủoự
b.Về kĩ năng:
+ HS ủửụùc cuỷng coỏ kyừ naờng veừ hỡnh (caực ủửụứng cong chaộp noỏi) vaứ kyừ naờng vaọn duùng coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh troứn , dieọn tớch hỡnh quaùt troứn vaứo giaỷi toaựn
c.Về thỏi độ:
-Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Compa, thửụực ủo goực, thửụực thaỳng, eõke, phaỏn maứu, baỷng phuù
b.Chuẩn bị của học sinh:
Compa, thửụực ủo goực, thửụực thaỳng, maựy tớnh boỷ tuựi, eõke
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: 7’
*Cõu hỏi:
baứi taọp 78 - SGK
C = 12 m ; S = ?
*Đỏp ỏn:
C = 2R R =
S = R2 =
Vaọy chaõn ủoựng caựt chieỏm dieọn tớch 11,5 m2
b.Dạy nội dung bài mới: 36’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Baứi taọp 83/99-SGK
GV ủửa baỷng phuù veừ saỹn hỡnh 62 SGK
a) Yeõu caàu HS neõu caựch veừ hỡnh
b) Tớnh dieọn tớch hỡnh HOABINH (mieàn gaùch soùc)
- Neõu caựch tớnh dieọn tớch hỡnh gaùch soùc
- Tớnh cuù theồ
c) Chửựng toỷ hỡnh troứn ủửụứng kớnh NA coự cuứng dieọn tớch vụựi hỡnh HOABINH
Baứi taọp 85/100-SGK
- GV giụựi thieọu khaựi nieọm hỡnh vieõn phaõn :
Hỡnh vieõn phaõn laứ phaàn hỡnh troứn giụựi haùn bụỷi moọt cung vaứ daõy caờng cung aỏy .
VD : Hỡnh vieõn phaõn AmB
600
- Tớnh dieọn tớch hỡnh vieõn phaõn AmB bieỏt goực ụỷ taõm = 600 vaứ baựn kớnh ủửụứng troứn laứ 5,1 cm.
GV : Laứm theỏ naứo ủeồ tớnh ủửụùc dieọn tớch hỡnh vieõn phaõn AmB
GV yeõu caàu HS tớnh cuù theồ
Baứi taọp 86/100-SGK
GV : Giụựi thieọu khaựi nieọm hỡnh vaứnh khaờn
Hỡnh vaứnh khaờn laứ phaàn hỡnh troứn naốm giửừa hai ủửụứng troứn ủoàng taõm
R1
R2
Cho HS hoaùt ủoọng nhoựm laứm caõu a vaứ b
Yeõu caàu ủaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy
BT 83/99
a) HS neõu caựch veừ hỡnh 62
- Veừ nửỷa ủửụứng troứn taõm M , ủửụứng kớnh HI = 10cm
- Treõn ủửụứng kớnh HI laỏy HO = BI = 2cm
- Veừ hai nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh HO vaứ BI , cuứng phớa vụựi nửỷa ủửụứng troứn (M)
- Veừ nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh OB , khaực phớa vụựi nửỷa ủửụứng troứn (M)
- ẹửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi HI taùi M caột (M) taùi N vaứ caột nửỷa ủửụứng troứn ủửụứng kớnh OB taùi A
b)
- ẹeồ tớnh dieọn tớch hỡnh gaùch soùc ta laỏy dieọn tớch nửỷa hỡnh troứn (M) coọng vụựi dieọn tớch nửỷa hỡnh troứn ủửụứng kớnh OB roài trửứ ủi dieọn tớch hai nửỷa hỡnh troứn ủửụứng kớnh HO
- Dieọn tớch hỡnh HOABINH laứ :
c)
NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm)
Vaọy baựn kớnh ủửụứng troứn ủoự laứ
Dieọn tớch hỡnh troứn ủửụứng kớnh NA laứ
. 42 = 16 (cm2)
Vaọy hỡnh troứn ủửụứng kớnh NA coự cuứng dieọn tớch vụựi hỡnh HOABINH
BT 85/100
HS laộng nghe
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ
HS : ẹeồ tớnh ủửụùc dieọn tớch hỡnh vieõn phaõn AmB , ta laỏy dieọn tớch quaùt troứn OAB trửứ ủi dieọn tớch tam giaực OAB
+ Dieọn tớch quaùt troứn OAB laứ
+ Dieọn tớch tam giaực ủeàu OAB laứ :
+ Dieọn tớch hỡnh vieõn phaõn AmB laứ :
13,61 – 11,23 2,38 (cm2)
BT 86/100
HS laộng nghe
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ
HS hoaùt ủoọng nhoựm
a) Dieọn tớch hỡnh troứn (O ; R1) laứ :
S1 = R12
Dieọn tớch hỡnh troứn (O ; R2) laứ :
S2 = R22
Dieọn tớch hỡnh vaứnh khaờn laứ :
S = S1 – S2 = R12 - R22 = ( R12 - R22)
b) Thay soỏ vụựi R1 = 10,5 cm ; R2 = 7,8 cm
S = 3,14 (10,52 – 7,82) 155,1 (cm2)
ẹaùi dieọn 1 nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi
HS sửỷa baứi
c. Củng cố, luyện tập:
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2’
+ OÂn taọp chửụng III
+ Chuaồn bũ caực caõu hoỷi oõn taọp chửụng , gheựp caõu 7 vaứ 14 ; caõu 8 vaứ 15 ; caõu 10 vaứ 11
+ Hoùc thuoọc caực ủũnh nghúa , ủũnh lyự phaàn “ Toựm taột caực kieỏn thửực caàn nhụự” / 101, 102-SGK
+ Laứm caực baứi taọp : 72/84 , baứi taọp 88, 89, 90, 91 / 103, 104-SGK
==============================================
Ngày soạn: / /2010 Ngày giảng: Lớp9A: / /2010
Lớp9B: / /2010
Lớp9C: / /2010
Lớp9D: / /2010
Tieỏt 55
OÂN TAÄP CHệễNG III (tieỏt 1)
1.Mục tiờu:
a.Về kiến thức:
+ HS ủửụùc oõn taọp , heọ thoỏng hoaự caực kieỏn thửực cuỷa chửụng veà soỏ ủo cung , lieõn heọ giửừa cung , daõy vaứ ủửụứng kớnh , caực loaùi goực vụựi ủửụứng troứn , tửự giaực noọi tieỏp , ủửụứng troứn ngoaùi tieỏp , ủửụứng troứn noọi tieỏp ủa giaực ủeàu , caựch tớnh ủoọ daứi ủửụứng troứn , cung troứn , dieọn tớch hỡnh troứn , quaùt troứn
b.Về kĩ năng:
+ Luyeọn taọp kyừ naờng ủoùc hỡnh , veừ hỡnh , laứm baứi taọp traộc nghieọm
c.Về thỏi độ:
-Nghiờm tỳc khi học tập
2.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
a.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Compa , thửụực ủo goực , thửụực thaỳng , eõke , phaỏn maứu , baỷng phuù
b.Chuẩn bị của học sinh:
Compa , thửụực ủo goực , thửụực thaỳng , maựy tớnh boỷ tuựi , eõke, caực caõu hoỷi vaứ baứi taọp oõn taọp chửụng , hoùc thuoọc “Toựm taột caực kieỏn thửực caàn nhụự”
3.Tiến trỡnh bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ụn tập
b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoaùt ủoọng 1 : (9’) OÂn taọp veà cung – Lieõn heọ giửừa cung , daõy vaứ ủửụứng kớnh
GV ủửa baỷng phuù coự ghi saỳn ủeà
Baứi 1 : Cho ủửụứng troứn (O)
= a0 , = b0
Veừ daõy AB , CD
a) Tớnh sủnhoỷ ; sủlụựn
Tớnh sủnhoỷ ; sủlụựn
b0
a0
b) nhoỷ = nhoỷ khi naứo ?
c) nhoỷ > nhoỷ khi naứo ?
Vaọy trong moọt ủửụứng troứn hoaởc trong hai ủửụứng troứn baống nhau , hai cung baống nhau khi naứo ? cung naứy lụựn hụn cung kia khi naứo ?
- Phaựt bieồu caực ủũnh lyự lieõn heọ giửừa cung vaứ daõy
d) Cho E laứ ủieồm naốm treõn , haừy ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ ủửụùc khaỳng ủũnh ủuựng :
sủ = sủ +
Baứi 2 : Cho ủửụứng troứn (O) ủửụứng kớnh AB , daõy CD khoõng ủi qua taõm vaứ caột ủửụứng kớnh AB taùi H
Haừy ủieàn muừi teõn ( ; ) vaứo sụ ủoà dửụựi ủaõy , ủeồ ủửụùc caực suy luaọn ủuựng
AB CD
CH = HD
Phaựt bieồu caực ủũnh lyự sụ ủoà theồ hieọn
GV boồ sung vaứo hỡnh veừ : daõy EF song song vụựi daõy CD
Haừy phaựt bieồu ủũnh lyự veà hai cung chaộn giửừa hai daõy song song
Treõn hỡnh veừ , aựp duùng ủũnh lyự ủoự , ta coự hai cung naứo baống nhau
HS veừ hỡnh vaứo vụỷ
HS traỷ lụứi caõu hoỷi
sủnhoỷ = = a0
sủlụựn = 3600 – a0
sủnhoỷ = = b0
sủlụựn = 3600 – b0
b) nhoỷ = nhoỷ a0 = b0
hoaởc daõy AB = daõy CD
nhoỷ > nhoỷ a0 > b0
hoaởc daõy AB > daõy CD
HS : Trong moọt ủửụứng troứn hay hai ủửụứng troứn baống nhau , hai cung baống nhau neỏu chuựng coự soỏ ủo baống nhau . Cung naứo coự soỏ ủo lụựn hụn thỡ cung ủoự lụựn hụn
HS : Vụựi hai cung nhoỷ trong moọt ủửụứng troứn hoaởc trong hai ủửụứng troứn baống nhau :
- Hai cung baống nhau hai daõy baống nhau
- Cung lụựn hụn daõy caờng lụựn hụn
HS ủieàn vaứo oõ troỏng
sủ
HS ủieàn vaứo sụ ủoà
AB CD
CH = HD
HS phaựt bieồu caực ủũnh lyự :
- Trong moọt ủửụứng troứn , ủửụứng kớnh vuoõng goực vụựi moọt daõy thỡ ủi qua trung ủieồm cuỷa daõy vaứ chia cung caờng daõy aỏy laứm hai phaàn baống nhau
- Trong moọt ủửụứng troứn , ủửụứng kớnh ủi qua ủieồm chớnh giửừa cung thỡ vuoõng goực vụựi daõy caờng cung vaứ ủi qua trung ủieồm cuỷa daõy aỏy .
- Trong moọt ủửụứng troứn , ủửụứng kớnh ủi qua trung ủieồm cuỷa moọt daõy (khoõng phaỷi laứ ủửụứng kớnh) thỡ vuoõng goực vụựi daõy vaứ ủi qua ủieồm chớnh giửừa cung
HS phaựt bieồu ủũnh lyự :
Hai cung chaộn giửừa hai daõy song song thỡ baống nhau
Coự CD // EF
Hoaùt ủoọng 2 : (9’) OÂn taọp veà goực vụựi ủửụứng troứn
GV yeõu caàu 1HS leõn baỷng veừ hỡnh baứi 89/104-SGK
(GV ủửa baỷng phuù coự ghi saỹn ủeà baứi)
GV hoỷi
a) Theỏ naứo laứ goực ụỷ taõm ?
Tớnh ?
b) Theỏ naứo laứ goực noọi tieỏp ?
Phaựt bieồu ủũnh lyự vaứ caực heọ quaỷ cuỷa goực noọi ieỏp
Tớnh ?
c) Theỏ naứo laứ goực taùo bụỷi tia tieỏp tuyeỏn vaứ daõy cung ?
- Phaựt bieồu ủũnh lyự veà goực taùo bụỷi tia tieỏp tuyeỏn vaứ daõy cung.
Tớnh ?
So saựnh vụựi .
Phaựt bieồu heọ quaỷ aựp duùng
d) So saựnh vaứ
- Phaựt bieồu ủũnh lyự goực coự ủổnh ụỷ trong ủửụứng troứn
Vieỏt bieồu thửực minh hoaù
e) Phaựt bieồu ủũnh lyự goực coự ủổnh ụỷ ngoaứi ủửụứng troứn .
Vieỏt bieồu thửực minh hoaù
So saựnh vụựi
* Phaựt bieồu quyừ tớch cung chửựa goực
- Cho ủoaùn thaỳng AB , quyừ tớch cung chửựa goực 900 veừ treõn ủoaùn thaỳng AB laứ gỡ ?
(GV ủửa baỷng phuù coự saỹn hỡnh veừ cung chửựa goực vaứ cung chửựa goực 900)
HS traỷ lụứi
a) Goực ụỷ taõm laứ goực coự ủổnh truứng vụựi taõm cuỷa ủửụứng troứn
Coự sủ = 600 laứ cung nhoỷ
= 600
b) HS phaựt bieồu ủũnh lyự vaứ caực heọ quaỷ cuỷa goực noọi tieỏp
sủ = sủ = . 600 = 300
c) Goực taùo bụỷi moọt tia tieỏp tuyeỏn vaứ daõy cung laứ goực coự ủổnh taùi tieỏp ủieồm , moọt caùnh laứ tia tieỏp tuyeỏn vaứ caùnh kia chửựa daõy cung
- HS phaựt bieồu ủũnh lyự trang 78-SGK
sủ = sủ = . 600 = 300
Vaọy
Heọ quaỷ : goực noọi tieỏp vaứ goực taùo bụỷi moọt tia tieỏp tuyeỏn vaứ daõy cung cuứng chaộn moọt cung thỡ baống nhau
d) >
- 1HS phaựt bieồu ủũnh lyự goực coự ủổnh ụỷ trong ủửụứng troứn
sủ = ()
e) 1HS phaựt bieồu ủũnh lyự goực coự ủổn
File đính kèm:
- HH 9 Xem thi biet.doc