I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ tương ứng.
- Ngược lại từ hệ thức liên hệ cho biết hai đường tròn có vị trí tương đối với nhau như thế nào.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết khi nào đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung?
- d=R.
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 (chuẩn) năm học 2004 – 2005, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục Đông sơn
Trường THCS Đông Vinh
----------
Giáo án hình học 9
GV: Lê Ngọc Thành
Năm học 2004 – 2005
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 8
Bài : vị trí tương đối của hai đường tròn
Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ tương ứng.
- Ngược lại từ hệ thức liên hệ cho biết hai đường tròn có vị trí tương đối với nhau như thế nào.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Cho biết khi nào đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung?
d=R.
Giới thiệu bài học:
Ta đã biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Bài này ta nghiên cứu vị trí tương đối của hai đường tròn. Nội dung bài học hôm nay: “Vị trí tương đối của hai đường tròn”
Bài mới:
Hai đường tròn có 2 điểm chung:
Cho (O;R) và (O’,r); d là khoảng cách giữa hai tâm; đường thẳng nối O O’là trục đối xứng của 2 đường tròn.
R-r<d<R+r
O
O’
Hai đường tròn có 1 điểm chung:
Tiếp xúc trong: d=R-r
O
O’
A
Tiếp xúc ngoài: d=R+r
O
A
Hai đường tròn không có điểm chung:
Ngoài nhau: d>R+r
Đựng nhau: d<R-r
Tổng kết bài học:
Vị trí tương đối
Hệ thức liên hệ
Có hai điểm chung
R-r<d<R+r
Tiếp xúc ngoài
d=R+r
Tiếp xúc trong
d=R-r
ở ngoài nhau
d>R+r
Đựng nhau
d<R-r
(O,R) và (O’,r) có mấy điểm chung?
Từ tam giác OAO’ suy ra hệ thức nào?
Tìm hệ thức liên hệ giữa d,R,r?
Tìm hệ thức liên hệ giữa d,R,r?
Tìm hệ thức liên hệ giữa d,R,r?
Tìm hệ thức liên hệ giữa d,R,r?
V. Công việc về nhà:
Nêu hệ thức liên hệ giữa 2 đường tròn và vị trí tương đối của chúng?
Đọc và làm bài tập trước bài Luyện tập SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 9
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được lý thuyết và biết vận dụng làm các dạng toán tính toán.
- Dùng các hệ thức liện hệ để chứng minh: 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc, không cắt.
- Chứng minh các đường thẳng song song, các điểm thẳng hàng.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Cho biết khi nào 2 đường tròn có 1 điểm chung?
d=R+r.
d=R-r.
Giới thiệu bài học:
Ta đã biết vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Bài này ta vận dụng kiến thức vị trí tương đối của hai đường tròn để làm bài tập. Nội dung bài học hôm nay: “Luyện tập”
Bài mới:
1. Bài tập 5 SGK:
OH2=OA2-AH2=255-144=81
OH=9
O’H2=169-144=25
OH’=5
O O’ = 9+5 =14 (cm)
O
O’
2. Bài tập 7 SGK:
SO=OA-AS=> d=R-r (dpcm):
O
O’
A
Tam giác ASM cân. Tam giác AOP cân. => SM//OP
3. Tổng kết bài học:
Nêu hệ thức liên hệ giữa đường thẳng và đường tròn.
Nêu hệ thức liên hệ giữa hai đường tròn.
Tính OH theo định lý Pitago?
Tính OH’ theo định lý Pitago?
Tính O O’?
Tìm hệ thức liên hệ giữa d,R,r?
Tam giác nào là tam giác cân?
Từ đó suy ra điều gì?
V. Công việc về nhà:
Nêu hệ thức liên hệ giữa 2 đường tròn và vị trí tương đối của chúng?
Đọc và làm bài tập trước bài Ôn tập SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2004
Tiết 10
Bài : ôn tập chương I
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được lý thuyết cơ bản của chương đường tròn và biết vận dụng làm các dạng toán tính toán.
- Vẽ hình thành thạo, biết viết giả thiết kết luận của 1 bài toán hình học.
- Dùng các hệ thức liện hệ để chứng minh: 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc, không cắt.
- Chứng minh các đường thẳng song song, các điểm thẳng hàng.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Cho biết khi nào 2 đường tròn có 2 điểm chung?
R-r<d<R+r.
Giới thiệu bài học:
Ta đã học hết chương “đường tròn.”
- Bài này ta vận dụng kiến thức của toàn bộ chương để làm bài tập. Nội dung bài học hôm nay: “Ôn tập chương I”
Bài mới:
1. Đường tròn:
Định nghĩa: SGK.
Có 3 cách xác định đường tròn:
+ Biết (O;R).
+ Biết 1 đường kính của đường tròn.
+ Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định 1 đường tròn.
2. Mối quan hệ giữa dây, đường kính, khoảng cách đến tâm:
Định lý: Trong đường tròn đường kính là dây cung lớn nhất.
Định lý: Đường kính vuông góc với 1 dây cung thì chia dây cung ấy ra hai phần bằng nhau.
Định lý: Trong đường tròn hai dây cung bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm.
Định lý: Trong hai dây cung không bằng nhau của một đường tròn dây cung lớn hơn khi và chỉ khi nó gần tâm hơn.
3. Các vị trí tương đối:
- Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn.
4. Tiếp tuyến của đường tròn:
Định lý: a) Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vương góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
b) Nếu 1 đường thẳng vuông góc với bán kính tại mút nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.
5. Tổng kết bài học:
Đ/n đường tròn; 3 cách xác định đường tròn
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Các định lý về tiếp tuyến của đường tròn
Nêu định nghĩa đường tròn?
Nêu 3 cách xác định 1 đường tròn?
- Phát biểu định lý về dây cung và khoảng cách đến tâm?
- Nêu cách chứng minh 1 trong 4 định lý vừa nêu?
Nêu hệ thức liên hệ giữa đường thẳng và đường tròn?
Nêu hệ thức liên hệ giữa hai đường tròn?
Nêu cách chứng minh định lý?
V. Công việc về nhà:
Nêu hệ thức liên hệ giữa 2 đường tròn và vị trí tương đối của chúng?
Đọc và làm bài tập bài Ôn tập SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 26
Chương III : độ dài đường tròn và diện tích hình tròn
Bài1 : đa giác đều
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được lý thuyết cơ bản của chương độ dài đường tròn và diện tích hình tròn, biết vận dụng làm các dạng toán tính toán.
- Vẽ hình thành thạo, biết viết giả thiết kết luận của 1 bài toán hình học.
- Nắm được thế nào là đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều, biết cách tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đa giác đều? (kiến thức lớp 8)
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau là đa giác đều.
- Bài này ta sẽ tìm hiểu về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều. Nội dung bài học hôm nay: “Đa giác đều”
3) Bài mới:
1. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều:
Định nghĩa 1: nếu có 1 đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác thì đường tròn này gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác.
Định nghĩa 2: nếu có 1 đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác thì đường tròn này gọi là đường tròn nội tiếp đa giác.
Định lý: Bất kỳ đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp.
Chứng minh:
a) Vẽ hình như hình bên; ta c/m O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Dễ dàng c/m OA=OB.
Sau đó c/m ∆ OAB = ∆ OBC => OA=OC ...
b) Ta cũng c/m O là tâm đường tròn nội tiếp:
OM=ON=OP=... vì là đường cao các ∆ bằng nhau.
O gọi là tâm của đa giác đều.
2. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều:
.
R=OB=
r=OC=
Định lý : SGK trang 57. HS tự chứng minh định lý.
3. Tổng kết bài học:
- Đ/n đường tròn ngoại tíep và nội tiếp đa giác đều.
- Định lý về đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều
- Cách tính R và r
Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác?
Nêu định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác?
- Phát biểu định lý về đường tròn ngoại và nội tiếp đa giác?
- Một HS đọc lại.
HS đọc định lý?
Nêu hướng chứng minh định lý?
V. Công việc về nhà:
Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều?
Cách tính R và r.
Đọc và làm bài tập SGK trang 57.
Đọc trước bài độ dài đường tròn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 27
Bài2 : độ dài đường tròn
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm độ dài đường tròn
- Nắm được khái niệm số .
- Nắm được công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết thế nào là đường tròn.
- Bài này ta sẽ tìm hiểu về cách tính độ dài đường tròn. Nội dung bài học hôm nay: “Độ dài đường tròn”
3) Bài mới:
1. Khái niệm độ dài đường tròn:
2. Số :
Cho (O,R) và (O’,R’) cho nội tiếp 2 đa giác đều n cạnh.
đọc là pi
3,141592653589793...
3. Độ dài đường tròn:
C=2R
4. Độ dài cung tròn:
- Cung 1o:
- Cung no:
5. Tổng kết bài học:
- Khái niệm độ dài đường tròn.
- Khái niệm số
- Cách tính độ dài đường tròn và cung tròn
Nêu cách tính độ dài đường tròn thông qua cách tính chu vi đa giác đều?
1 HS nhắc lại?
- Số xấp xỉ bằng bao nhiêu?
- Nêu cách tính độ dài đường tròn?
- Nêu cách tính độ dài cung tròn 1 độ?
- Nêu cách tính độ dài cung tròn n độ?
V. Công việc về nhà:
Nêu cách tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn?
Đọc và làm bài tập SGK trang 60,61.
Đọc trước bài “Diện tích hình tròn”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 28
Bài3 : diện tích hình tròn
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm diện tích hình tròn.
- Nắm được cách tính diện tích hình tròn.
- Nắm được cách tính diện tích hình quạt tròn.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính độ dài đường tròn?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách tính độ dài đường tròn.
- Bài này ta sẽ tìm hiểu về cách tính diện tích hình tròn. Nội dung bài học hôm nay: “Diện tích hình tròn”
3) Bài mới:
1. Khái niệm diện tích hình tròn:
2. Tính diện tích hình tròn:
Chu vi đa giác là p; trung đoạn là a:
Sn=1/2pa
Khi gấp đôi số cạnh mãi thì:
p->2R
a->R
S=1/2. 2R . R =R2
3. Diện tích hình quạt tròn:
- Hình quạt 1o:
- Hình quạt no:
4. Tổng kết bài học:
- Khái niệm diện tích hình tròn.
- Công thức tính diện tích hình tròn
- Công thức tính diện tích quạt tròn
Nêu cách tính diện tích hình tròn thông qua cách tính diện tích đa giác đều?
1 HS nhắc lại?
- Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
- 1 HS nhắc lại
- Nêu cách tính diện tích quạt tròn tròn 1 độ?
- Nêu cách tính diện tích quạt tròn tròn n độ?
V. Công việc về nhà:
Nêu cách tính diện tích hình tròn?
Đọc và làm bài tập SGK trang 64,65.
Làm trước bài tập “Ôn tập chương III”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 29
Bài : ôn tập chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương III.
- Nắm được các công thức liên quan đến độ dài đường tròn và diện tích hình tròn.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán hình học.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính độ dài đường tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết cách tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn.
- Bài này ta sẽ ôn tập toàn bộ kiến thức chương III. Nội dung bài học hôm nay: “Ôn tập chương III”
3) Bài mới:
1. Lý thuyết chương III:
1-Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều:
R=
r=
2- Độ dài đường tròn:
C=2R
3- Độ dài cung tròn:
- Cung 1o:
- Cung no:
4- Tính diện tích hình tròn:
S=R2
5- Diện tích hình quạt tròn:
- Hình quạt 1o:
- Hình quạt no:
2. Bài tập:
Bài 1 (SGK trang 65)
C=2R2.3,14 . 4,8 30,144 cm
S=R2 3,14.4,8272,3456 cm2
Bài 2 (SGK trang 65)
d
C
S
78,4 cm
246,176 cm
4825,05 cm2
9,375796 cm
29,44 cm
69,00586 cm2
4,986287 cm
15,65694 cm
78,07 cm2
3. Tổng kết bài học:
- Công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn
- Công thức tính diện tích hình tròn và diện tích quạt tròn
Nêu cách tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều n cạnh?
1 HS nhắc lại?
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn?
- 1 HS nhắc lại
- Viết công thức tính diện tích hình tròn và hình quạt tròn tròn?
HS đọc đề bài; nêu công thức tính; giải.
HS khác nhận xét.
V. Công việc về nhà:
Nêu công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn và diện tích quạt tròn?
Đọc và làm bài tập SGK trang 66,67,68,69.
Chuẩn bị cho bài kiểm tra chương III.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 30
Bài : kiểm tra chương III
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương III.
- GV đánh giá được khả năng học tập của từng HS và có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy.
- HS rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán hình học.
- Tạo niềm say mê học tập bộ môn.
II. Nội dung bài dạy:
Bài 1: (4 điểm) Gọi d,C,S là đường kính, độ dài đường tròn và diện tích hình tròn.
C 1o, S1o là độ dài cung 1o, diện tích hình quạt 1o.
Hãy điền vào bảng sau:
d
C
C 1o
S
S1o
70 cm
30 cm
80 cm2
0,314 cm
Bài 2: (3 điểm) Tính diện tích xen giữa ba đường tròn bằng nhau có bán kính R và tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một.
Bài 3: (3 điểm) Chu vi và diện tích của đường tròn sẽ thay đổi thế nào nếu:
đường kính tăng gấp đôi?
Bán kính tăng gấp ba?
Bán kính giảm đi một nửa?
III. Công việc về nhà:
Nêu công thức tính độ dài đường tròn và cung tròn?
Nêu công thức tính diện tích hình tròn và diện tích quạt tròn?
Đọc và làm bài tập SGK trang 66,67,68,69.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 31
Chương IV : một số kiến thức mở đầu về hình học không gian
I- đại cương về mặt phẳng và đường thẳng
Bài 1 : mặt phẳng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được khái niệm, cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng.
- Nắm được các tính chất cơ bản của mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình không gian.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Kể tên một số hình không gian?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết các hình phẳng.
- Chương này ta sẽ tìm hiểu về các hình không gian. Nội dung bài học hôm nay: “Mặt phẳng”
3) Bài mới:
1. Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng:
A mp (P) ; B mp (P)
2. Các tính chất cơ bản của mặt phẳng:
Tính chất 1: Nếu một đường thẳng a đi qua hai điểm phân biệt A và B của một mặt phẳng (P) thì mội điểm của đưởng thẳng đó đều thuộc mp (P).
Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
Tính chất 3: Qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng.
3. Định lý 1,2 :
SGK trang 72,73
4. Tổng kết bài học:
- Khái niệm, cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng.
- Các tính chất cơ bản của mặt phẳng
- Định lý 1,2 trang 72,73
Nêu cách vẽ, biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng?
1 HS nhắc lại?
1 HS cho ví dụ về điểm thuộc hay không thuộc mặt phẳng.
- Nêu 3 tính chất cơ bản của mặt phẳng?
- 1 HS nhắc lại
HS đọc định lý.
HS khác nêu cách chứng minh.
V. Công việc về nhà:
Nêu cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng?
Đọc và làm bài tập SGK trang 73,74.
Đọc trước bài “Hai đường thẳng song song trong không gian”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 32
Bài 2 : hai đường thẳng song song trong không gian
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được định nghĩa về hai đường thẳng song song trong không gian.
- Nắm được định nghĩa hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
- Nắm được định lý về hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Biết cách vẽ hình không gian.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Cách biểu diễn và ký hiệu mặt phẳng? Điểm thuộc mặt phẳng?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết mặt phẳng.
- Bài này ta sẽ tìm hiểu về các đường thẳng trong không gian. Nội dung bài học hôm nay: “Hai đường thẳng song song trong không gian”
3) Bài mới:
1. Định nghĩa:
SGK trang 74
Ký hiệu a//b
Cặp các đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng gọi là cặp đường thẳng chéo nhau.
2. Định lý:
Hai đường thẳng phân biệt cung song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
3. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa hai đường thẳng song song trong không gian. Ký hiệu.
- Hai đường thẳng chéo nhau.
- Định lý SGK trang 75
Nêu định nghĩa và cách ký hiệu 2 đường thẳng song song trong không gian?
1 HS nhắc lại?
1 HS cho ví dụ về 2 đường thăng song song trong không gian ở thực tế.
- Viết gỉa thiết kết luận của định lý?
- 1 HS nhắc lại
- Cho ví dụ trong thực tế?
V. Công việc về nhà:
Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song trong không gian? Ký hiệu?
Đọc và làm bài tập SGK trang 76.
Đọc trước bài “Đường thẳng song song với mặt phẳng”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 33
Bài 3 : đường thẳng song song với mặt phẳng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được định nghĩa về đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Nắm được định lý về đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình không gian.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song trong không gian? Ký hiệu?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết hai đường thẳng song song trong không gian. Ký hiệu.
- Bài này ta sẽ tìm hiểu về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Nội dung bài học hôm nay: “Đường thẳng song song với mặt phẳng”
3) Bài mới:
1. Định nghĩa:
SGK trang 76
Ký hiệu a//(P)
Giao tuyến của nền nhà và một bức tường thì song song với trần nhà.
2. Định lý:
Nếu đường thẳng a không thuộc (P) mà song song với một đường thẳng b nằm trên (P) thì a song song với (P).
3. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian. Ký hiệu.
- Định lý SGK trang 77
Nêu định nghĩa và cách ký hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian?
1 HS nhắc lại?
1 HS cho ví dụ về đường thăng song song với mặt phẳng trong không gian ở thực tế.
- Viết gỉa thiết kết luận của định lý?
- 1 HS nhắc lại
- Cho ví dụ trong thực tế?
V. Công việc về nhà:
Nêu định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian? Ký hiệu?
Đọc và làm bài tập SGK trang 77,78.
Đọc trước bài “Hai mặt phẳng song song”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 35
Bài 4 : hai mặt phẳng song song
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nắm được định nghĩa về hai mặt phẳng song song.
- Nắm được định lý về hai mặt phẳng song song với nhau.
- Biết cách vẽ hình không gian.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Bảng phụ.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa vè đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian? Ký hiệu?
2) Giới thiệu bài học:
Ta đã biết đường thẳng song song với mặt phẳng trong không gian. Ký hiệu.
- Bài này ta sẽ tìm hiểu về hai mặt phẳng trong không gian. Nội dung bài học hôm nay: “Hai mặt phẳng song song”
3) Bài mới:
1. Định nghĩa:
SGK trang 78
Ký hiệu (P)//(Q)
Hai bức tường lớp học thì song song với nhau.
2. Định lý:
Nếu mp (Q) chứa hai đường thẳng a,b cắt nhau mà cùng song song với mp (P) thì mp (Q) song song với mp (P).
3. Tổng kết bài học:
- Định nghĩa hai mặt phẳng song song với nhau trong không gian. Ký hiệu.
- Định lý SGK trang 79
Nêu định nghĩa và cách ký hiệu hai mặt phẳng song song với nhau trong không gian?
1 HS nhắc lại?
1 HS cho ví dụ về hai mặt phẳng song song với nhau trong không gian ở thực tế.
- Viết gỉa thiết kết luận của định lý?
- 1 HS nhắc lại
- Cho ví dụ trong thực tế?
V. Công việc về nhà:
Nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song với nhau trong không gian? Ký hiệu?
Đọc và làm bài tập SGK trang 77,78.
Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc trong không gian”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GA hinh 9 cuc hay.doc