Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 22 : Luyện tập

A-MỤC TIÊU

 + Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

 + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính

 chất HSBN để xét tính chất biến thiên (đồng biến hay nghịch biến)của HS trong R.

B-CHUẨN BỊ

GV : Các bảng phụ (trong đó có 1 bảng là lời giải của bài 13)

HS : Nắm lý thuyết , soạn các BTVN; phiếu HT cá nhân; bảng hoạt động nhóm .

C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

I/ Ổn định (1)

II/ Kiểm tra bài cũ ( 8)

HS1

Định nghĩa HSBN.

Hàm số sau có là HSBN? : y = (x-1) + _ Xác định các hệ số a,b ?

Cho biết các trường hợp biến thiên của HSBN : y = ax + b ( a 0)

Tìm tất cả các giá trị của m để HS : y = (m-1)x + 2005 là đồng biến trong R.

HS2

Trình bày một cách tốt nhất lời giải BT10(SGK)

III/ Tổ chức luyện tập

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 22 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họtên: Nguyễn Văn Châu Tiết 22 LUYỆN TẬP NS:5/11/2008 ============================================== A-MỤC TIÊU + Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất HSBN để xét tính chất biến thiên (đồng biến hay nghịch biến)của HS trong R. B-CHUẨN BỊ GV : Các bảng phụ (trong đó có 1 bảng là lời giải của bài 13) HS : Nắm lý thuyết , soạn các BTVN; phiếu HT cá nhân; bảng hoạt động nhóm . C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I/ Ổn định (1’) II/ Kiểm tra bài cũ ( 8’) HS1 Định nghĩa HSBN. Hàm số sau có là HSBN? : y = (x-1) + _ Xác định các hệ số a,b ? Cho biết các trường hợp biến thiên của HSBN : y = ax + b ( a 0) Tìm tất cả các giá trị của m để HS : y = (m-1)x + 2005 là đồng biến trong R. HS2 Trình bày một cách tốt nhất lời giải BT10(SGK) III/ Tổ chức luyện tập Hoạt động của Gv và học sinh Nội dung HĐ1-Củng cố và khắc sâu kiến thức bài qua các BT cơ bản. GV cho sửa các BTKTM. ( Chú ý giải và trình bày kỹ lời giải BT10) GV hỏi thêm (BT không yêu cầu): HS y theo x này có là HSBN ? Xác định a, b? HS là đồng biến hay nghịch biến ? HS y theo x là 1 HSBN với a = - 4 và b = 100 Do a = - 4 < 0 nên HS là nghịch biến khi 0 x < 20 (ý nghĩa thực tế?) GV cho HS giải BT 11/48(SGK), với cách tổ chức : Gọi một HS cẩn thận, xung phong lên bảng xác định 8 điểm A,B,C,D,E,F,G,H cho trong đề bài ; sau đó cho hoạt động nhóm với BT ghép đôi mà GV viết sẵn treo ở bảng. Đề bài ghép đôi : Bảng A (1) Điểm có tung độ bằng 0 (2) Điếm có hoành độ bằng 0 (3) Điểm có hoành và tung độ bằng nhau (4) Điểm có hoành và tung độ đối nhau Các nhóm tham gia làm bài nghiêm túc, sau đó treo bảng của nhóm mình lên bảng. GV cho HS trả lời tại chỗ cách làm và đáp số của BT 12. HS : Thay x= 1 và y = 2,5 vào hệ thức : y = ax + 3, ta được : 2,5 = a.1 + 3 , suy ra a = - 0,5 HĐ2-Rèn tư duy và cả cách trình bày giải toán GV cho HS làm trên phiếu học tập các BT sau BT13a) GV:Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng như thế nào? HS: hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y= ax+b (a khác 0) trong hàm số hàm số BT 14 ( SGK) a) HS cho nghịch biến trong R vì : Với bất kỳ 2 giá trị x1 và x2 mà x1 < x2 ta được ( 1 - )x1 > ( 1 - )x2 ( do 1 - < 0 ) suy ra : ( 1 - )x1 -1>( 1 - )x2-1 LUYỆN TẬP BT10) Đề ( SGK) Gọi x (cm) là chiều dài ta bớt đi ở mỗi cạnh HCN thì 0 x < 20. HCN mới có : Chiều rộng : 20 – x (cm) Chiều dài : 30 – x (cm) Chu vi HCN mới là : y = 2 [(20 – x)+( 30 – x)] hay : y = 100 – 4x ( cm) BT11) Đề (SGK) y C 3 B 1 D A E -3 -1 O 1 3 x H -1 F -3 Bảng B (a) thì thuộc đường phân giác thứ nhất và ngược lại (b) thì thuộc trục tung và ngược lại (c) thì thuộc đường phân giác thứ 2 và ngược lại (d) thì thuộc trục hoành và ngược lại. Kết quả ghép đôi đúng như sau : (1) ( d) (2) ( b) (3) ( a) (4) ( c) BT13a) ĐK ban đầu : m 5 HS cho là HSBN 0 5 – m 5 m 5 Vậy HS cho là HSBN khi m < 5 b) là hàm số bậc nhất khi tồn tạivàkhác 0 suy ra m BT14) Đề (SGK) a) HS cho nghịch biến trong R vì : Với bất kỳ 2 giá trị x1 và x2 mà x1 < x2 ta được ( 1 - )x1 > ( 1 - )x2 ( do 1 - < 0 ) suy ra : ( 1 - )x1 -1>( 1 - )x2-1 b) Thay x = 1 + vào bthức xác định HS, ta được: y = (1 - )(1 + ) – 1 = 1 – 5 – 1 = - 5 Vậy với x = 1 + thì y = – 5 . c) Khi y = , ta có : (1 - )x– 1 = suy ra x = . IV/ Dặn dò: ( 1 ‘) + HS nắm chắc lý thuyết § 1 và § 2; xem lại các BT đã giải + Xem cách vẽ đồ thị HS y = ax ( a 0 ) ở lớp 7

File đính kèm:

  • docDS-22.doc