I. Mục tiêu
HS nắm được đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của hình trụ
Công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
15 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Chương IV - Phạm Minh Chí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH TRÒN
Tiết 58
HÌNH TRỤ
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu
HS nắm được đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của hình trụ
Công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình trụ
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ
Các yếu tố của hình trụ gồm có ? Nhận xét
- Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song
- Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy
Hình trụ có :
- Hai đáy : hình tròn (D; DA) và (C; CB)
- Trục : đường thẳng DC
- Mặt xung quanh : do cạnh AB quét tạo thành
- Đường sinh : AB, EF
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF
Lọ gốm có dạng một hình trụ
Hoạt động 2 : Mặt cắt
- Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy
- Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC
- Phần mặt phẳng bị giới hạn bên trong hình trụ khi cắt hình trụ
- Là hình tròn bằng hình tròn đáy nếu cắt theo một mặt phẳng song song với đáy
- Là hình chữ nhật nếu cắt theo một mặt phẳng song song với trục
- Mặt nước và ở phần trong C thủy tinh và ống nghiệm đều là những hình tròn
Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh của hình trụ
Cho hình trụ bằng giấy
- Cắt rời hai đáy
- Cắt dọc đường hình mặt xung quanh, trải phẳng ra
Giới thiệu :
- Diện tích xung quanh
- Diện tích toàn phần
Diện tích một hình tròn bán kính 5cm :
5.5.3,14 = 78,5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật :
(5.2.3,14) . 10 = 314 (cm2)
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai đường tròn đáy :
78,5 . 2 + 314 = 471 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình trụ :
Sxq = 2.r.h
r : bán kính đường tròn đáy
h : chiều cao
Diện tích toàn phần của hình trụ :
Stp = 2.r.h + 2.r2
Hoạt động 4 : Thể tích hình trụ
Thể tích hình trụ :
V = S.h = .r2.h
S : diện tích hình tròn đáy
h : chiều cao
VD : Tính thể tích của vòng bi
V = V2 - V1 = a2h - b2h
= h(a2 - b2)
Hoạt động 5 : Thể tích hình trụ
Bài tập miện g : BT 1, 2, 3/110 Nhóm 1 (bài tập 3)
Bài tập 4/116 trắc nghiệm Nhóm 2 (bài tập 4)
Sxq = 352 cm2
Sxq = 2r.h
R = 7 cm h = ?
352 = 2. 3,14 . 7 . h h = ?
Bài tập 5/111 Nhóm 3, 4 (bài tập 5)
4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 6, 7/SGK trang 111
@&?
Tiết 59
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Củng cố các khái niệm về hình trụ
Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính Sxq, Stp và V
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Vẽ một hình trụ, nêu các yếu tố của nó. Sửa bài tập 6
Viết công thức tính Stp. Sửa bài tập 7
3/ Bài mới : Luyện tập
Bài tập 8 :
Đọc SGK
Bài tập 9 :
Hướng dẫn nội dung : xác định kích thuớc của bài
Bài tập 10 :
Sxq = ?
Cđáy = 13cm
h = 3cm
V = ?
r = 5cm
h = 8cm
Bài tập 11 :
Thể tích mũi tên = ?
Sđáy ống nghiệm = 3,2cm2
Nước dâng lên 2,5mm
V1 = r12h1 = a2.2a = 2a3
V2 = r22h2 = (2a2)a
= 4a3
V2 = 2V1
Diện tích xung quanh : diện tích hình chữ nhật
Diện tích đáy : diện tích hình tròn bán kính 10cm
Diện tích toàn phần : diện tích xung quanh cộng với 2 lần diện tích đáy
Tính r từ Cđáy = 13
Tính Sxq = 2.r.h
V = r2.h
Thể tích mũi tên bằng thể tích một hình trụ có diện tích đáy là 3,2 cm2 và chiều cao 2,5mm
Chọn câu 8c
Sxq = (10.2. 3,14).12 = 753,6
Sđáy = 10.10.3,14 = 314
Stp = 314.2 + 753,6
a. Bán kính hình tròn đáy :
C = 2rr =
Diện tích xung quanh hình trụ :
Sxq = 2.r.h
= 23
= 26 cm2
b. Thể tích hình trụ :
V = r2h
= .52.8
= 200 628 mm3
Thể tích mũi tên :
V = r2h
= .320.45
= 45216 mm3
Bài tập 12 :
Bán kính đường tròn đáy
Đường kính đường tròn đáy
Chiều cao
Chu vi đáy
Diện tích đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích
25 cm
5 cm
7 cm
15,7 cm
19,6 cm2
109,9 cm2
137,4 cm3
3 cm
6 cm
1 cm
18,84 cm
28,3 cm2
18,84 cm2
28,3 cm3
5 cm
10 cm
12,7 cm
31,4 cm
78,5 cm2
398 cm2
1 lít
4/ Hướng dẫn về nhà :
- Bài tập 13 :
Đường kính mũi khoang cũng là đường kính hình trụ
Bề dày tấm kim loại cũng là chiều cao hình trụ
- Bài tập 14 :
Độ dài đường ống cũng là chiều cao hình trụ
Dung tích của đường ống cũng là thể tích hình trụ
- Xem trước bài “Hình nón” (cấu tạo, các yếu tố, công thức tính Sxq, Stp, V)
@&?
Tiết 60
HÌNH NÓN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN
I. Mục tiêu
HS nắm được đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt của hình nón, hình nón cụt
Công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Hình nón
?1 Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được hình nón
Các yếu tố của hình nón gồm ?
?2 Chiếc nón (h.87) tìm đáy, mặt xung quanh, đường sinh
Đọc SGK trang 114
Đáy : hình tròn vành nón
Mặt xung quanh : mặt phủ lá
Đường sinh : khoảng cách từ đỉnh nón đến một điểm trên vành nón
Hình nón có :
- Đáy : là hình tròn (O ; OC)
- Mặt xung quanh do cạnh AC quét tạo thành
- Đường sinh : AC, AD
- Đỉnh : A
- Đường cao : AO
Chiếc nón lá có dạng mặt xung quanh của một hình nón
Hoạt động 2 : Mặt cắt
Cắt một hình nón theo một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt có dạng gì ? Hình nón cụt là gì ?
?3 Phải chăng các mặt cắt dưới đây đều là những hình tròn ?
HS quan sát hình 88 (SGK trang 114)
- Phần mặt cắt bị giới hạn bởi hình nón khi cắt một hình nón theo một mặt phẳng song song với đáy là hình nón
- Hình nón cụt : phần hình nón nằm giữa mặt cắt song song với đáy và mặt đáy một hình nón
Đèn treo ở trần nhà khi bật sáng sẽ tạo nên “cột sáng” có dạng một hình nón cụt
Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh của hình nón
Khai triển một mặt nón theo một đường sinh ta được một hình quạt tròn (tâm là đỉnh hình nón, bán kính bằng độ dài đường sinh, độ dài cung bằng chu vi đáy)
Giới thiệu Sxq, Stp
Độ dài AA’ =Ġ
Độ dài đường tròn đáy hình nón : IJr
vaø r =
Sxq = l2. = l2.
= .r.l
Diện tích xung quanh của hình nón :
Sxq = .r.l
r : bán kính đường tròn đáy
l : đường sinh
Diện tích toàn phần của hình nón :
Stp = r.l + .r2
VD : tính Sxq một hình nón có chiều cao h = 16cm và bán kính đường tròn đáy r = 12cm
l =
Sxq = r.l = 3,14.12.20
753,6m2
Hoạt động 4 : Thể tích hình nón
Hai dụng cụ hình trụ và hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau và có cùng chiều cao (SGK trang 121)
Vnón =Vtrụ =Ġ.r2.h
Thể tích hình nón :
Vnón =Ġ.r2.h
Hoạt động 5:
Bài tập 15 : Độ dài bán kính đáy : r =Ġ
Độ dài đường sinh : l =Ġ
Bài tập 16 : Chu vi hình tròn chứa hình quạt : IJ . 6 = 1IJ
Độ dài cung AB (bằng chu vi đường tròn đáy) = 2.IJ = Ĵ
Cung AB =Ġ đường tròn tứţ đường trònĠx0 =
Bài tập 17 : Số đo góc ở tâm là 1800 Bài tập 18 : chọn d Bài tập 19 : a
4/ Hướng dẫn về nhà : Bài tập 20, 21, 22
@&?
Tiết 61
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Củng cố các khái niệm về hình nón, công thức tính Sxq, Stp và V
Vận dụng các công thức tính Sxq, Stp và V vào giải bài tập
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Vẽ một hình nón, nêu các yếu tố của nó. Sửa bài tập 21
Viết công thức tính Stp. Sửa bài tập 22
3/ Bài mới : Luyện tập
Hoạt động 1 : Công thức tính độ dài đường tròn
l)
Thử tính tŧ (nhìn hình 98)
Tính r và h
Tính h ?
Cái phểu :
- Thử tính thể tích cái phểu
- Xác định các yếu tố
- Thử tính diện tích mặt ngoài của phểu (không kể nắp)
- Xác định các yếu tố
Cái xô :
Cách tính diện tích mặt ngoài của xô ?
Xác định các yếu tố
Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là bao nhiêu ?
tg =
Chu vi ñaùy : C = 2=
r =
vuoâng AOS : h =
Hình trụ : r =Ġ cm
h1 = 70 cm
Hình nón : r = 70 cm
h2 = 160 - 70 = 90 cm
Hình trụ : Sxq = IJ.r.h
(r = 0,7 m; h1 = 0,7 m)
Hình nón : Sxq =Ġ.r.l
(r = 0,7 m; h2 = 0,9 m)
l =
=
r1 = 21 cm
r2 = 9 cm
l1 = 36 + 27 = 63 cm
l2 = 27 cm
Diện tích mặt ngoài của xô bằng hiệu diện tích xung quanh 2 hình nón lớn và nhỏ
Dung tích xô bằng hiệu thể tích hai hình nón lớn và nhỏ
Bài 23
Sxq =
sin=
Bài 24
Vì góc ở tâm bằng 1200, nên chu vi đáy hình nón bằngĠđường tròn (S , l)
2r = , l = 16
Theo Pytago áp dụng vào vuoâng AOS
h =
tg =
Choïn caâu c
Bài 26
HS điền vào bảng (SGK/124)
Bài 27
a/ Thể tích cái phểu
V = Vtrụ + Vnón
= r2.h1 + r2.h2
= (0,7)2 . 0,7 + (0,7)2.0,9
1,539 m3
b/ Diện tích mặt ngoài của phểu
Smn = Sxq (trụ) + Sxq (nón)
= 2.0,7.0,7+.0,7.
5,586 m2
Bài 28
a/ Diện tích mặt ngoài của xô
Smn = Sxq (h nón lớn) + Sxq (h nón nhỏ)
= r1.l1 - r2.l2
= .21.36 - .9.27
3391,2 cm2
b/ Dung tích xô
Vh nón lớn - Vh nón nhỏ
= r12.h1 - r22.h2
= .212.63 - .92.27
25,3
4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 25, 29/ SGK trang 120
@&?
Tiết 62
HÌNH CẦU
I. Mục tiêu
Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu)
Khái niệm đã học trong địa lý 6 (đường vĩ tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ)
Công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
Các ứng dụng
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Công thức tính Sxq, Stp, Vhình nón . Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, Vhình nón cụt ; sửa bài tập 25
3/ Bài mới :
A. Hình cầu
Hoạt động 1 : Hình cầu
?1 Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì ?
1 - Hình cầu
Hình cầu : quay nửa đường tròn tâm O bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định
O : tâm, R : bán kính của hình cầu
Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu
Hoạt động 2 : Mặt cắt
?2 Điền vào ô trống sau khi quan sát hình 103 (SGK trang 121)
Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng hình gì ?
2 - Mặt cắt
Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được :
Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường tròn lớn)
Một đường tròn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm hình cầu
VD : Trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường tròn lớn là đường xích đạo
Hoạt động 3 : Tọa độ địa lý
Thế nào là đường tròn lớn ? Đường vĩ tuyến ? Đường kinh tuyến ?
Làm cách nào để xác định tọa độ một điểm trên bề mặt địa cầu ?
Vĩ tuyến gốc : đường xích đạo
Kinh tuyến gốc : kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đôn
3 - Vị trí của một điểm trên mặt cầu - tọa độ địa lý
- Đường tròn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến
- Các đường tròn lớn có đường kính NB gọi là đường kinh tuyến
- Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu
Kinh độ của P : số đo góc G’OP’
Vĩ độ của P : số đo góc G’OG
(G : giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’ : giao điểm của kinh tuyến qua P với xích đạo)
VD : tọa độ địa lý của Hà Nội
105048’ đông
20001’ bắc
4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 36/SGK trang 126
Tiết 63
DIỆN TÍCH MẶT CẦU - THỂ TÍCH HÌNH CẦU
I. Mục tiêu
Khái niệm đã học trong địa lý 6 (đường vĩ tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ)
Công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu
Các ứng dụng
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Công thức tính Sxq, Stp, Vhình nón . Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, B. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
Hoạt động 1 : Diện tích mặt cầu
Công thức tính diện tích mặt cầu
1 - Diện tích mặt cầu
S = 4R2 hay S =d2
R : bán kính
d : đường kính mặt cầu
VD : SGK trang 122
Hoạt động 2 : Thể tích hình cầu
?1 Đặt hình cầu vào hình trụ, đổ nước cho đầy nhẹ nhàng nhấc hình cầu ra
So sánh chiều cao cột nước còn lại với chiều cao hình trụ
Độ cao cột nước còn lại chỉ bằng chiều cao của hình trụ do đó : thể tích hình cầu bằng thể tích hình trụ
Vhình cầu =ĠVhình trụ
= .2R3 =R3
2 - Thể tích hình cầu
V = R3
VD : SGK trang 123
Hoạt động 3 : Bài tập
Bài tập 33
Bài tập 34
Bài tập 35
Tính diện tích bề mặt khối gỗ hình trụ và hai nửa hình cầu khoét rỗng (diện tích cả ngoài lẫn trong)
Trắc nghiệm điền vào ô trống
Chọn câu e (trang 132)
Diện tích bề mặt vật thể gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm)
Sxq (hình nón) = IJrh = IJr.2r
= 4r2
Shình cầu = Ĵr2
Diện tích cần tính :
4r2 + 4r2 = 8r2
4/ Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 37/SGK trang 126
@&?
Tiết 64
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Vận dụng các công thức tính S, V hình cầu để giải bài tập và liên hệ được trong thực tế các ứng dụng
II. Phương pháp dạy học
Compa, thước, bảng phụ, mô hình
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu (giải thích các kí hiệu trong công thức). Sửa bài tập 36, 37
Bài 36/126
Loại bóng
Quả bóng tròn
Quả khúc côn cầu
Đường kính
42,7 mm
7,3 cm
Độ dài đường tròn lớn
134 mm
23 cm
Diện tích
57,3 cm2
168 cm2
Thể tích
40,8 cm2
205,5 cm2
Bài 37/126
Diện tích khinh khí cầu vì d = 11m nên S =d2 m2
3/ Bài mới : Luyện tập
Bồn chứa xăng gồm những hình gì ?
Tính thể tích bồn
Dựa vào hình 112 SGK tìm tọa độ địa lý của các điểm A, B, C và D
Nêu cấu trúc của chi tiết máy
A : kinh tuyến gốc
B : 1050 đông
a/ Tìm các yếu tố góc bằng nhau trong hai tam giác
b/ AM.BN = R2
AM = ? (HS : MP)
BN = ? (HS : NP)
AM.BN = ?
c/ Tính = ?
MON ~APB (cmt)
(HS : k2)
Xác định k
(HS : )
Vẽ MK // AB thì tứ giác ABKM là hình chữ nhật
Ta được MK = AB = 2R
Tính KN để suy ra MN
d/ Quay nửa đường tròn APB 1 vòng quanh AB sinh ra hình gì ? Tính V
1 hình trụ và 1 hình cầu
h = 3,62 m
r = 0,9 m
R = 0,9 m
Hình trụ : r = x
Hình cầu : R = x
a/ Chênh lệch giờ giữa A, B
b/ Nếu ở A là 12 giờ trưa
c/ Nếu ở B là 5 giờ chiều
câu a : nhóm I
câu b : nhóm II
câu c : nhóm III
câu d : nhóm IV
KN = BN - BK = BN - AM
= 2R -
Bài 38
Vtrụ Ľr2h Ľ(0,9)2.3,62
9,21 (m3)
Vcầu =ĠR3 Ľ(0,9)3
3,05 (m3)
V = Vtrụ + Vcầu
9,21 + 3,0512,26 (m3)
Bài 39
Tọa độ của A : 300 đông
600 bắc
Tọa độ của B : 200 tây
00
Tọa độ của C : 600 đông
600 nam
Tọa độ của D : 300 đông
200 nam
Bài 40
a/ Ta có : h + 2x = 2a
(vì AA’= OA + O’A’+ OO’ và OO’ = 2x, OA = O’A’= a)
b/ S = 2.x.h + 4x2
= 2.x(h + 2x)
= 4.a.x
V = x2.h +.x3
= 2x2(a - x) + .x3
= 2x2a - .x3
Bài 41
a/ Sự sai khác giữa A và B là 10 giờ
b/ B : 10 giờ tối
c/ A : lúc 7 giờ sáng
Bài 42
a/ MON ~APB
MON = APB = 900 vaø OMN = PAB
b/ CM : AM.BN = R2
AM.BN = MP.NP
MP.NP = OP2 = R2AM.BN = R2
c/ Khi AM = do MON ~APB
thì
Ta có : AM.BN = R2 và AM =
Vẽ MK // AB thì MKBN
MN2 = MK2 + NK2
= (2R)2 +
d/ Nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu
V = R3
4/ Hướng dẫn về nhà : Soạn trước ôn tập chương IV (bài tập 44, 45, 47, 48)
@&?
Tiết 65-66
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Trắc nghiệm
Câu 1 : Một hình trụ có đường kính đáy 4cm và chiều cao là 6cm thì có diện tích xung quanh là :
A. 12 (cm2) B. 24 (cm2) C. 48 (cm2) D. 96 (cm2)
Câu 2 : Một hình nón có đường kính 6cm và đường sinh 5cm thì có diện tích xung quanh là
A. 15 (cm2) B. 30 (cm2) C. 60 (cm2) D. 120 (cm2)
Câu 3 : Diện tích xung quanh của một hình trụ là 10 và phần diện tích toàn phần của nó là 14. Bán kính đường tròn đáy là :
A. 2 B. C. 4 D. 16
Câu 4 : Diện tích xung quanh của một hình nón là 100và phần diện tích toàn phần của nó là 136. Bán kính đường tròn đáy là :
A. B. C. 6 D. 6
Câu 5 : Thể tích của một hình nón bằng 432 (cm3), bán kính đáy của nó bằng 12cm thì có chiều cao bằng :
A. 9cm B. 18cm C. 90cm D. 108cm
Câu 6 : Thể tích của một hình trụ bằng 192 (cm3), bán kính đáy của nó bằng 4cm thì có chiều cao bằng :
A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 48cm
Câu 7 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng r. Biết diện tích xung quanh hình nón bằng diện tích của nó. Độ dài đường sinh bằng :
A. r B. r C. r D. 2r
Câu 8 : Cho hình trụ và hình nón có cùng diện tích đáy và cùng chiều cao. Tỉ số là :
A. B. C. D. 1
Bài 9 : Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a. Biết diện tích xung quanh bằng thể tích, giá trị của a là :
A. 1 B. 2 C. 2 D. 4
Bài 10 : Một hình nón có r = 3 , h = 4 , l = 5. Người ta cắt hình nón này theo đường sinh được hình quạt. Độ dài cung hình quạt là :
A. 2 B. 4 C. 8 D. 12
II. Các bài toán
Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm, AC = 5cm quay một vòng quanh cạnh BC cố định
a/ Hình sinh ra là hình gì ? Nêu các yếu tố của hình đó
b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình ấy
Bài 2 : Cho tam giác ABC, và AC = 3cm quay một vòng quanh cạnh AC
a/ Hình sinh ra là hình gì ? Nêu các yếu tố của hình đó
b/ Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình ấy
Bài 3 : Cho đường tròn (O ; R) có AB là đường kính. S là 1 điểm ở bên ngoài đường tròn. Các đoạn thẳng SA, SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN
a/ Chứng minh : SňAB
b/ Chứng minh : 4 điểm S, M, H, N cùng thuộc một đường tròn
c/ SH cắt AB tại K. MK cắt đường tròn (O) tại P. Chứng tỏ B là điểm chính giữa của cung NP, suy ra : NP // SH
Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường tròn (O) đường kính AC cắt BC ở H. Gọi I là trung điểm của HC và tia OI cắt đường tròn (O) tại F
a/ Chứng minh : tứ giác ABIO nội tiếp
b/ Chứng minh : AF là phân giác góc HAC
c/ AF cắt BC tại D. Chứng tỏ : BA = BD
Bài 5 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong (O). Gọi D và E theo thứ tự là điểm chính giữa các cung AB và cung AC. DE cắt AB tại H và AC tại K
a/ Chứng minh :ĠAHK cân
b/ Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh : AʼnDE
c/ Chứng minh : tứ giác CEKI nội tiếp, suy ra : IK // AB
@&?
File đính kèm:
- C4_HH9.doc