Giáo án Hình học 9 – Học kỳ II

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của nó // với trục hoặc // với đáy).

2. Kỹ năng:

Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ.

3. Thái độ:

Phát triển tư duy hình học không gian. Hứng thú học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy:

Bảng phụ, thước thẳng, thiết bị quay HCN, một số vật có dạng hình trụ, cốc thuỷ tinh đựng nước, hình lăng trụ đều, tranh vẽ, máy tính bỏ túi.

2. Trò:

Đọc trước chương IV, ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 – Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hình học 9 – học kỳ ii Chương iV: hình trụ – hình nón – hình cầu Ngày giảng: 11/04/2007. Tiết 58: Đ1. hình trụ – diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của nó // với trục hoặc // với đáy). 2. Kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 3. Thái độ: Phát triển tư duy hình học không gian. Hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, thiết bị quay HCN, một số vật có dạng hình trụ, cốc thuỷ tinh đựng nước, hình lăng trụ đều, tranh vẽ, máy tính bỏ túi. 2. Trò: Đọc trước chương IV, ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. III. Tiến trình bài dạy: Hđ của thầy và trò Nd chính 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình lăng trụ đứng ? Thế nào là hình chóp đều ? 2. Phát hiện kiến thức mới: 1. Hình trụ: GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ và giới thiệu các thông tin về hình trụ. HS: Đọc thông tin trong SGK. GV: Thực hành quay HCN ABCD quanh trục CD cố định. HS: Vẽ hình vào trong vở. GV: Đưa ? 1 SGK lên bảng phụ. HS: Lên bảng làm ? 1 SGK bằng cách điền vào (( … )). Trả lời: Bán kính đáy: r. Đường kính đáy: d. Chiều cao: h. ? 1 SGK. 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: GV: Khi cắt hình trụ bởi một mp // với đáy thì mặt cắt là hình gì ? HS: Là một hình tròn. GV: Khi cắt hình trụ bởi một mp // với trục CD thì mặt cắt là hình gì ? HS: Là hình chữ nhật. GV: Thực hiện trực tiếp trên 2 hình trụ (củ cải hoặc củ cà rốt) để minh hoạ. HS: Quan sát hình 75, 76 SGK. SGK. GV: Phát cho mỗi nhóm HS một ống nghiệm hở hai đầu. HS: Thực hiện ? 2 SGK theo nhóm sau đó cử đại diện trình bày. ? 2 SGK Mặt nước trong cốc là hình tròn. Mặt nước trong cốc không phải là hình tròn. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: HS: Đọc thông tin mục 4 trong SGK. GV: Đưa hình 77 lên bảng phụ. HS: Thực hiện ? 3 SGK ? 3 SGK. r = 5 cm; h = 10 cm. 2..r.h = 1. 3,14.5.10 = 314 cm2. .5.5 = 3,14.5.5 = 157 cm2. 314 + 157 = 471 cm2. GV: Hãy phát biểu tổng quát về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ. HS: Trả lời như SGK. Tổng quát: 4. Thể tích hình trụ: HS: Đọc thông tin SGK. GV: Giới thiệu ví dụ SGK 3. Củng cố: HS: Giải ví dụ trong SGK. Ví dụ: SGK. 4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK + Vở ghi. Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 SGK – Tr 110. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 13/04/2007. Tiết 59: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình trụ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đề bài, vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình trụ trong thực tế đời sống. Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi Casio, phấn màu. 2. Trò: Thực hiện đầy đủ bước 4 tiết 58. III. Tiến trình bài dạy: Hđ của thầy và trò Nd chính 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Làm bài tập 3 SGK Bài 3: SGK. Hình 81 a): h = 10 cm ; r = 4 cm. Hình 81 b): h = 11 cm ; r = 0,5 cm. Hình 81 c): h = 3 cm ; r = 3,5 cm. HS2: Làm bài tập 4 SGK. Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là: 3,2 cm; 4,6 cm; 1,8 cm; 2,1 cm; Một kết quả khác. Hãy chọn kết quả đúng. Bài 4: SGK. Ta có: . Vậy cm2. Chọn: E. Một kết quả khác. 2. Tổ chức luyện tập: GV: Đưa bài 10 SGK lên bảng phụ. HS: Tóm tắt: C = 13 cm. h = 3 cm. Tính Sxq = ? r = 5 mm. h = 8 mm. Tính V = ? GV: Hãy trinhd bày lời giải ? HS: Đứng tại chỗ trình bày lời giải. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. Bài 10: SGK. a) Sxq = C.h = 13.3 = 39 cm2. b) V = .r2.h = 3,14.52.8 = 628 mm2. GV: Đưa bài 11 SGK lên bảng phụ. HS: Tìm hiểu đề bài.. GV: Thể tích của tượng đá được tính như thế nào ? HS: VTượng đá = VNước dâng lên. GV: Hãy trình bày lời giải. HS: Một HS khá lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. Bài 11: SGK. Ta có: VTượng đá = VNước dâng lên. VNước dâng lên= C.h = 12,8.0,85 = 10,88 cm2 Vậy: VTượng đá = 10,88 cm2. 3. Củng cố: Bài 12: SGK. Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau: Hình Bán kính đáy Đường kính đáy Chiều cao Chu vi đáy Diện tích đáy D. tích xung quanh Thể tích 25mm 5cm 7cm 15,7cm 19,63cm2 109,9cm2 137,38cm2 3cm 6cm 1m 18,84cm 28,26cm2 1884cm2 2826cm2 5cm 10cm 12,74cm 31, 4 cm 77,52cm2 400,04cm2 1 (l) 4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK + Vở ghi. Xem kỹ lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập còn lại trong SGK – Tr 110; 112. Đọc trước Đ2. SGK – Tr 113. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ hình; quạt giấy; nón lá; giấy; kéo; băng dính. Máy tính bỏ túi Casio fx – 570 MS. Ngày giảng: 18/04/2007. Tiết 60: Đ1. hình nón – hình nón cụt diện tích xung quanh và thể tích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Khắc sâu các khái niệm về hình nón: Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của nó // với trục hoặc // với đáy). Nắm vững các công thức tính diện tích và thể tích của hình nón – hình nón cụt. 2. Kỹ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 3. Thái độ: Phát triển tư duy hình học không gian. Hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, thiết bị quay tam giác vuông, cốc thuỷ tinh hình trụ, hình nón, quạt giấy, tranh vẽ, máy tính bỏ túi. 2. Trò: Thực hiện đầy đủ bước 4 tiết 58. III. Tiến trình bài dạy: Hđ của thầy và trò Nd chính 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 14. SGK Đường ống nối hai bể cá trong một thuỷ cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ, độ dài của đường ống là 30 m. Dung tích của đường ống là 1.800.000 lít. Tính diện tích đáy của đường ống. Bài 14. SGK Ta có: V = 1.800.000 (l) = 1.800 m3. Từ công thức : V = S.h. Suy ra: m2. Vậy: SĐáy = 60 m2. 2. Phát hiện kiến thức mới: 1. Hình nón: GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ và giới thiệu các thông tin về hình trụ. HS: Đọc thông tin trong SGK. GV: Thực hành quay tam giác vuông ACO quanh trục AO cố định. HS: Vẽ hình vào trong vở. GV: Đưa ? 1 SGK lên bảng phụ. HS: Lên bảng làm ? 1 SGK bằng cách điền vào (( … )). Trả lời: Bán kính đáy: r. Đường kính đáy: d. Chiều cao: h. Đường sinh: l. ? 1 SGK. 2. Diện tích xung quanh hình nón: HS: Đọc thông tin SGK. GV: Viết các công thức cần nhớ. HS: Giải ví dụ SGK. Diện tích xung quanh hình nón: Sxq = .r.l . Stp = .r.l + .r2 . VD: SGK. 3. Thể tích hình nón: GV: Giới thiệu và phát cho các nhóm HS dụng cụ như hình 90 SGK. HS: Đọc thông tin SGK và thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Chốt lại kết quả thực nghiệm của HS. Thể tích hình nón là: . 4. Hình nón cụt: GV: Khi cắt hình nón bởi một mp // với đáy thì mặt cắt là hình gì ? HS: Là hình tròn. GV: Hình thu được giữa hình tròn đó và mặt đáy là hình gì ? HS: Là hình nón cụt. GV: Giới thiệu tranh vẽ và minh hoạ bằng cách cắt củ cà rốt. HS: Đọc thông tin SGK. SGK 5. D. tích xq và thể tích hình nón cụt: GV: Đưa hình 92 lên bảng phụ. HS: Quan sát và đọc thông tin SGK. GV: Diện tích xq và thể tích hình nón cụt được tính như thế nào ? HS: Trả lời theo thông tin SGK. 3. Củng cố: GV: Hãy nhắc lại các công thức trong bài? HS: Làm bài tập 18 SGK. Hình ABCD khi quay quanh BC thì tạo ra: Một hình trụ. Một hình nón. Một hình nón cụt. Hai hình nón. Hai hình trụ. Hãy chọn câu trả lời đúng. Bài 18 SGK. Chọn: D. Hai hình nón. 4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK + Vở ghi. Làm các bài tập từ 15 đến 28 SGK – Tr 117, 119. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 20/04/2007. Tiết 61: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm, công thức về hình nón, nón cụt. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các công thức vào giải bài tập trong SGK và một số bài tập thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy hình học không gian. Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, máy tính bỏ túi Casio, phấn màu. 2. Trò: Thực hiện đầy đủ bước 4 tiết 60. III. Tiến trình bài dạy: Hđ của thầy và trò Nd chính 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Điền vào chỗ trống các kí hiệu thích hợp để được các công thức đúng: 1) 2) 3) 4) 5) HS2: Làm bài tập 19 SGK. Hình triển khai mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là: 16 cm 8 cm cm 4 cm cm Hãy chọn câu trả lời đúng. Bài 19: SGK. Chọn: A. 16 cm. 2. Tổ chức luyện tập: GV: Đưa bài 23 SGK lên bảng phụ. HS: Tìm hiểu đề toán. GV: HD HS tìm ra lời giải ? HS: Đứng tại chỗ trình bày lời giải. Cả lớp cùng nhận xét. Bài 23: SGK. Ta có: Squạt = Sxung quanh hình nón = = Do đó: l = 4r Suy ra: Do đó: . GV: Đưa bài 27 SGK lên bảng phụ. HS: Đọc đề bài GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm I, II làm câu a) Nhóm II, IV làm câu b) HS: Trình bày lời giải vào bảng nhóm dưới sự hứơng dẫn của GV, sau đó trình bày trước lớp để cả lớp cùng nhận xét. GV: Chốt lại lời giải. HS: Cả lớp làm vào vở. Bài 27: SGK. a) VDụng cụ = VTrụ + VNón. VTrụ = = 3,14.(0,7)2.0,7 = 1,077 m3 VNón = = 3,14.(0,7)2.0,9 = 0,462 m3. VDụng cụ = 1,077 + 0,462 = 1,539 m3. GV: Đưa bài 28 SGK lên bảng phụ. HS: Đứng tại chỗ trình bày lời giải. Cả lớp cùng nhận xét. Bài 28: SGK a) = (21 + 9).36 = 1080 (cm3) b) Mà h1 = h – h2 = (cm) (cm3). 3. Củng cố: Bài 26: SGK. (Đơn vị độ dài: cm) Hình Bán kính đáy Đường kính đáy Chiều cao Độ dài đường sinh Thể tích 5 10 12 13cm 100cm3 8cm 16 15 17cm 320cm3 7 14cm 12,74cm 25 392cm3 20cm 40 21cm 29 2800cm3 4. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo SGK + Vở ghi. Xem kỹ lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập còn lại trong SGK. Đọc trước Đ3. SGK – Tr 121. Chuẩn bị một số loại trái cây, vật thể hình cầu; dao; tăm nhọn. Máy tính bỏ túi Casio fx – 570 MS.

File đính kèm:

  • docHinh 9 C IV (06-07).doc