Giáo án Hình học 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 10 - Tiết 19 : Kiểm tra chương I

A/ Mục tiêu:

- Kiểm tra các hệ thức lượng trong tam giác vuông.

- Tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính chất của tỉ số lượng giác.

- Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Biết ứng dụng vào thực tế.

B/ Chuẩn bị:

- HS: Ôn tập kĩ các kiến thức trong chương và các dạng bài tập đã học.Thước, máy tính, compa.

- GV: Soạn ma trận kiến thức đề bài phù hợp với đối tượng học sinh. Chuẩn bị mỗi học sinh một đề.

C/ Tiến trình dạy - học:

I/ Tổ chức: (1)

II/ Kiểm tra

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 10 - Tiết 19 : Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Ngày soạn: 22/10/08 Tiết: 19 Ngày dạy: 29/10/08 Kiểm tra chương I A/ Mục tiêu: - Kiểm tra các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính chất của tỉ số lượng giác. - Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Biết ứng dụng vào thực tế. B/ Chuẩn bị: - HS: Ôn tập kĩ các kiến thức trong chương và các dạng bài tập đã học.Thước, máy tính, compa. - GV: Soạn ma trận kiến thức đề bài phù hợp với đối tượng học sinh. Chuẩn bị mỗi học sinh một đề. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ Kiểm tra Đề bài Câu 1. (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng. Cho DEF có , đường cao DI. a) sin E bằng : A. ; B.  ; C. b) tg E bằng : A.  ; B.  ; C. c) cos F bằng : A.  ; B.  ; C. d) cotg F bằng : A. ; B. ; C. . Câu 2. (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 12cm ; ; đường cao AH. Hãy tính độ dài AH, AC. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Câu 3. (2 điểm) Dựng góc nhọn biết sin = . Tính độ lớn góc (làm tròn đến phút). Câu 4. (4 điểm) Cho ABC vuông ở A, AB = 3cm, AC = 4cm. a) Tính BC, . b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE, CE. c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN. Đáp án Câu 1 : (2 điểm) a) B ; b) B ; c) B ; d) C. 2 điểm Câu 2 : (2 điểm) AH = 12. sin400 7,71 (cm) 1 điểm (cm) 1 điểm Câu 3 : (2 điểm) Hình dựng đúng. 1 điểm Cách dựng : Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị Dựng tam giác vuông OAB có : , OA = 2, AB = 5. Có 0,5 điểm Chứng minh : sin = sin = 23035’ 0,5 điểm Câu 4 : (4 điểm) Hình vẽ đúng. 0,25 điểm a)BC = (đ/l Py-ta-go) = = 5 (cm) 0,75 điểm sinB = 0,75 điểm 0,25 điểm b) AE là phân giác của . 0,5 điểm Vậy EB = (cm) ; EC = (cm) 0,5 điểm c) Tứ giác AMEN có AMEN là hình chữ nhật. Có đường chéo AE là phân giác của AMEN là hình vuông. 0,5 điểm Trong tam giác vuông BME có: ME = BE. sinB 1,71 (cm) Vậy chu vi AMEN 6,86 (cm) và diện tích AMEN 2,94 (cm2) 0,5 điểm _____________________________________ Chương II Đường tròn Tuần : 10 Ngày soạn: 25/10/08 Tiết: 20 Ngày dạy: 01/11/08 Đ1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. A. Mục tiêu - HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương. - HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. - HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. - HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng B. Chuẩn bị của GV và HS - GV : Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng, com pa. Bảng phụ. - HS : Thước, com pa, tấm bìa hình tròn. C. Tiến trình dạy - học I - ổn định lớp (1’) II - Kiểm tra bài cũ III - Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu chương II - Đường tròn (3’) GV : ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn. Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn. - Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn. - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Vị trí tương đối của hai đường tròn. - Quan hệ giữa đường tròn và tam giác. Các kĩ năng vẽ hình, đo đạc tính toán, vận dụng các kiến thức về đường tròn để chứng minh tiếp tục được rèn luyện. HS nghe GV giới thiệu. 1. Nhắc lại về đường tròn (8’) GV: Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R. - Nêu định nghĩa đường tròn. GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O, R). a) b) c) ? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài đoạn OM và bán kính R của đường tròn O trong tứng trường hợp. GV đưa hình vẽ ?1 và yêu cầu HS làm ?1. ? So sánh góc OKH và góc OHK? HS vẽ : Kí hiệu (O ; R) hoặc (O) HS phát biểu định nghĩa đường tròn. HS : - Điểm M nằm ngoài đường tròn (O,R) OM > R. - Điểm M nằm trên đường tròn (O,R) OM = R. - Điểm M nằm trong đường tròn (O,R) OM < R. HS: Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O) OH > R. Điểm K nằm trong đường tròn (O) OK < R. Từ đó suy ra OH > OK. Trong tam giác OKH có OH > OK (theo đ/l về góc và cạnh đối diện trong tam giác). 2. Cách xác định đường tròn (10’) ? Một đường tròn xác định khi biết những yếu tố nào? GV: Ta sẽ xét xem, một đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó. GV cho HS làm ?2. GV: Như vậy, biết 1 hoặc 2 điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất 1 đường tròn. Hãy thực hiện ?3. GV: Vẽ được bao nhiêu đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng? Vì sao? ? Vậy qua bao nhiêu điểm xác định một đường tròn duy nhất? GV: Cho 3 điểm A’ ; B’ ; C’thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không? Vì sao? GV vẽ hình minh hoạ. GV giới thiệu : Đường tròn (O) đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn (O). HS: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính. Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. a) Vẽ hình b) Có vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB. HS vẽ hình : HS: Chỉ vẽ được 1 đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng. Vì trong 1 tam giác ba đường trung trực cùng đi qua 1 điểm. HS: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. HS: Không vẽ được đường tròn đi qua 3 A’ ; B’ ; C’ điểm thẳng hàng. Vì các đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’, B’C’, C’A’ không giao nhau. 3. Tâm đối xứng (7’) GV cho HS làm ?4. ? Qua bài ?4 ta có nhận xét gì về đường tròn? HS làm ?4. Ta có OA = OA’, mà OA = R OA’ = R A’ (O). HS : Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn chính là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. Trục đối xứng (5’) GV yêu cầu HS lấy tấm bìa hình tròn đã chuẩn bị sẵn. - Vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm của tấm bìa hình tròn. - Gấp tấm bìa đó theo đường thẳng vừa vẽ. ? Có nhận xét gì? ? Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? GV cho HS gấp hình theo 1 vài đường kính khác. GV cho HS làm ?5. GV rút ra kết luận tr99 SGK. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. HS: + Hai phần bìa hình tròn trùng nhau. + Đường tròn là hình có trục đối xứng. HS : Đường tròn có vô số trục đối xứng là bất kì đường kính nào. HS làm ?5. Có C và C’ đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC’, có O AB OC’ = OC = R C’ (O). IV - Củng cố (9’) GV yêu cầu HS đọc bài 1 (SGK tr99), vẽ hình và làm bài. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình chữ nhật. Theo tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật ta có : OA = OB = OC = OD. Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. - Theo định lí Py-ta-go ta có : AC = (cm) R = (cm). V - Hướng dẫn về nhà (2’) - Học lí thuyết theo SGK. - Làm tiếp các bài tập 2, 3, 4, 5 (SGK tr100) và các bài 3, 4, 5 (SBT tr128). ___________________________

File đính kèm:

  • docHinh 9(10).doc