Giáo án Hình học 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 9 - Tiết 17 : Ôn tập chương I

A/ Mục tiêu:

- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Rèn kĩ năng tra bảng, sử dụng mtđt để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.

B/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, MTĐT, bảng phụ.

- HS: Thước thẳng, MTĐT, ê ke.

C/ Tiến trình dạy - học:

I/ Tổ chức: (1)

II/ KTBC:

III/ Bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 9 - Tiết 17 : Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn: 15/10/08 Tiết: 17 Ngày dạy: /10/08 Ôn tập chương I A/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn kĩ năng tra bảng, sử dụng mtđt để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. B/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, êke, mtđt, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, MTĐT, ê ke. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ KTBC: III/ Bài mới: Hoạt động của thày - trò Ghi bảng GV: Treo bảng phụ: 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. HS1: Lên bảng viết các hệ thức. 2) Hãy viết định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn . HS2 : Lên bảng viết. ? Hãy nêu tính chất của các tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau? HS: ? Tỉ số lượng giác của góc nhọn có những tính chất gì? HS: GV đưa bảng phụ bài tập 33 (SGK tr93) HS: Thảo luận nhóm 3’ rồi trả lời câu hỏi. Tương tự bài 33 GV cho HS làm bài 34. GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài 35. ? Để tính được góc của tam giác ta cần tính gì? HS: Cần tính một tỉ số lượng giác của một góc nhọn của tam giác. GV gọi 1 HS lên bảng tính. GV cho HS đọc đề bài. ? Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì? HS: Trong hình vẽ có một tam giác vuông cân. ? Vậy ta có thể tính được cạnh nào? HS: Có thể tính được đường cao của tam giác. ? Trong trường hợp 1 cạnh nào là cạnh lớn nhất? Vì sao? HS: Trong TH1 cạnh đối diện với góc 450 là cạnh lớn nhất. Vì trong hai tam giác vuông , một tam giác có hai cạnh góc vuông đều là 20, một tam giác có hai cạnh góc vuông là 20 và 21. GV gọi 1 HS lên bảng tính TH1. ? Trong TH2 cạnh nào là cạnh lớn nhất? Vì sao? HS: GV gọi 1 HS lên bảng tính trường hợp 2. GV yêu cầu HS đọc đề bài, một HS lên bảng vẽ hình. ? Muốn chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta làm ntn? HS: Sử dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go. ? Tính AH ntn? HS: áp dụng hệ thức ah = bc. ? Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? I) Ôn tập lí thuyết (12’) 1. Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. (SGK tr92) 2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn . (SGK tr92) 3) Một số tính chất của các tỉ số lượng giác. (SGK tr92) 4) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (SGK tr92, 93) II) Bài tập (30’) Bài 33 (SGK tr93) (C) . (D) (C) . Bài 34 (SGK tr93, 94) a) (C) b) (C) . Bài 35 (SGK tr94) Gọi hai góc nhọn cần tìm là và ta có: tg = 340. 900 – 340 = 560. Bài 36 (SGK tr94) TH1: x x Dễ thấy tam giác vuông có góc bằng 450 nên đó là tam giác vuông cân cạnh góc vuông còn lại là 20cm. Theo định lí Py-ta-go, ta có: x = TH2. x Dễ thấy tam giác vuông có góc bằng 450 nên đó là tam giác vuông cân cạnh góc vuông còn lại là 21cm. Theo định lí Py-ta-go, ta có: x = Bài 37 (SGK tr94) a) Xét BC2 = 7,52 = 56,25 ; AC2 + AB2 = 4,52 + 62 = 56,25 BC2 = AC2 + AB2 Tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảp của định lí Py-ta-go). Do đó AH = cm. b) Tam giác ABC và tam giác MBC có cùng đáy BC, nếu hai tam giác này có diện tích bằng nhau thì đường cao xuất phát từ A và đường cao xuất phát từ M có độ dài bằng nhau. Do đó điểm M sẽ nằm trên đường thẳng a đi qua A song song với BC hoặc nằm trên đường thẳng b đối xứng với đường thẳng a qua BC. IV/ Hướng dẫn:(2’) - Ôn tập lí thuyết theo SGK. - Làm tiếp các bài 38 - 43 (SGK tr95, 96). Tuần: 9 Ngày soạn: 18/10/08 Tiết: 18 Ngày dạy: /10/08 Ôn tập chương I (tiếp) A/ Mục tiêu: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết 1 ỷi số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. B/ Chuẩn bị: - GV: Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ () để HS điền tiếp. Bảng phụ, ê ke, thước thẳng, đo độ - HS: Làm trước các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. Thước kẻ, com pa, ê ke, đo độ, MTBT. C/ Tiến trình dạy - học : I/ Tổ chức: (1’) II/ KTBC: III/ Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1) Kiểm tra kết hợp với ôn tập lý thuyết (13’) GV nêu yêu cầu kiểm tra. Cho tam giác ABC vuông tại A. a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C. b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B, C. Bài 40 (SGK tr95) Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm tròn đến dm) ? Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ? 2) Luyện tập (30’) Bài 35 (SBT tr94) Dựng góc nhọn , biết : a) sin = 0,25 b) cos = 0,75 c) tg = 1 d) cotg = 2 GV yêu cầu HS toàn lớp dựng hình vào vở. GV kiểm tra việc dựng hình của HS. GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc . Bài 38 SGK tr95 Đề bài GV vẽ sẵn trên bảng phụ. Bài 39 SGK tr95 GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu Bài 85 (SBT tr103) Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34 m và cao 0,8m. Hai HS lên kiểm tra. HS1 làm câu hỏi 3 SGK bằng cách điền vào phần 4. 4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. b = a sin B c = a sin C b = a cos C b = a cos B b = c tg B c = b tg C b = c cotg C c = b cotg B HS2 chữa bài 40 SGK tr95 Giải: Có AB = DE = 30 m Trong tam giác vuông ABC AC = AB. tg B = 30. tg 350 30. 0,7 21 (m) AD = BE = 1,7 m. Vậy chiều cao của cây là : CD = CA + AD 21 + 1,7 22,7 (m). HS: Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh. HS dựng góc nhọn vào vở. Bốn HS lên bảng, mỗi lượt 2 HS lên dựng hình. HS1: a) Dựng góc nhọn biết sin = 0,25. - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị. - Dựng tam giác ABC có ; AB = 1, BC = 4. Có = vì sinC = sin = 1/4 = 0,25. b) c) d) HS nêu cách tính IB = IK. tg(500 + 150) = IK. tg650 IA = IK. tg500 AB = IB - IA = IK.(tg650 - tg500) 380. 0,95275 362 (m). Trong tam giác vuông ACE có : cos500 = CE = 31,11 (m) Trong tam giác vuông FDE có : sin 500 = DE = 6,53 (m) Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là : 31,11 - 6,53 = 24,6 (m) HS nêu cách tính: Ta có cos = 700 góc tạo bởi hai mái nhà khoảng 1400. IV/ Hướng dẫn:(2’) - Ôn tập lí thuyết và bài tập chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Bài tập về nhà số 41, 42 (SGK tr96); 83, 87, 88, 90, 93, 97 (SBT tr103, 104).

File đính kèm:

  • docHinh 9(9).doc