Giáo án Hình học 9 tiết 1: Một số hệ thức về cạch và đường cao trong tam giác

 Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠCH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC

A: Mục tiêu

Qua bài này học sinh cần:

 - Cần nhận biết được các cặp tâm giác vuông đồng dạng trong 1 hình.

 - Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b; c2 = a.c; h2 = b.a và củng cố định lý Py-Ta-Go a2 = b2 + c2.

 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập

B: Chuẩn bị đồ dùng

 - GV: Tranh vẽ 2 SGK, Phiểu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ ghi định lý 1, 2 và câu hỏi, bài tập.

 - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lý Py-Ta-Go, thước kẻ, êke.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 tiết 1: Một số hệ thức về cạch và đường cao trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24 tháng 08 năm 2008 Tiết 1: Một số hệ thức về cạch và đường cao trong tam giác A: Mục tiêu Qua bài này học sinh cần: - Cần nhận biết được các cặp tâm giác vuông đồng dạng trong 1 hình. - Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’.a’ và củng cố định lý Py-Ta-Go a2 = b2 + c2. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập B: Chuẩn bị đồ dùng - GV: Tranh vẽ 2 SGK, Phiểu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ ghi định lý 1, 2 và câu hỏi, bài tập. - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lý Py-Ta-Go, thước kẻ, êke. C: Các hoạt động dạy – học Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ở lớp 8 ta đã học về “Tam giác đồng dạng” vậy trong chương I lớp 9 “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thế cio như một ứng dụng của tam giác đồng dạng Nội dung gồm: có 5 bài Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên là “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông” Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Cho hình vẽ sau ? Em hãy tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng Giới thiệu định lý ? Yêu cầu h/s đọc định lý SGK ? Một em hãy cho biết AB có hình chiếu là đoạn nào, AC có hình chiếu là đoạn nào? ? Vậy qua định lý em nào có thế viết được công thức ? Yêu cầu h/s trình bày và nhận xét Chốt lại ? Để chứng minh công thức này ta làm như thế nào? HD: Để c/m b2 = a.b’ ta xét 2 DAHC và DBAC ? DAHC và DBAC như thế nào với nhau ? Từ đó ta có cặp cạnh nào tương ửng tỉ lệ ? Từ tỉ lệ thức ta suy ra được điều gì ? Tươnng tự một em hãy c/m c2 =a.c’ ? Yêu cầu h/s trình bày ? Cho h/s cả lớp nhận xét Chốt lại DAHC ~ DBAC (g - g) DAHB ~ DCAB (g - g) Đ/l: (SGK) AB có hình chiếu là BH AC có hình chiếu là CH c2 = a.c’; b2 = a.b’ DHAC ~ DABC (g - g) ị ị ị b2 = a.b’ TT DHAB ~ DABC (g - g) ị ị ị c2 = a.c’ Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên giới thiệu định lý 2 ? Yêu cầu h/s đọc định lý 2 SGK ? Yêu cầu h/s nêu công thức của ĐL 2 ? Để chứng minh công thức này ta làm như thế nào? HD: Xét DAHC và DCHA ? Ta thấy 2 tam giác này như thế nào với nhau? Vì sao? ? Các em thấy các cặp cạnh nào tương ứng tỉ lệ ? Từ tỉ lệ thức ta suy ra được điều gì? ? Yêu cầu h/s trình bày ? Cho h/s nhận xét Chốt lại ĐL: (SGK) h2 = b’.c’ DAHB ~ DCHA (g - g) vì H1 = H2 ; BAH = ACH Cùng phụ với ABH ị ị ị h2 = c’.b’ Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Yêu cầu h/s nhắc lại định lý 1, 2 SGK ? Yêu cầu h/s làm BT 1 ? Yêu cầu 2 h/s lên bảng trình bày ? Cho h/s nhận xét Chốt lại Đ/l 1: Đ/l 2: BT1: a, x + y = ; Từ đó suy ra ; y = 10 – 3,6 = 6,4 b, BT 2: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Nắm vững và học thuộc Đ/l 1, 2 SGK và cách chứng minh định lý Làm BT đã làm Đọc tiếp nội dung bài Một số hệ thức về cạch và đường cao trong tam giác

File đính kèm:

  • docTiet 1(3).doc