Giáo án Hình học 9 Tiết 10 - 11

- Kiểm tra kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó

- Hs thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 10 - 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2’ Tuần 5 : Ngày soạn : Tiết 10 : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU - Kiểm tra kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó - Hs thấy được tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : - Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập - Mang máy tính bỏ túi , bảng số 2 . Học sinh : - Chuẩn bị máy tính bỏ túi , bảng số , bảng phụ III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : H :Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg 230 13’? 2 . Bài mới : 6’ 29’ Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 19.Sgk và đề bài 20 .Sgk Gọi một 2 Hs lên sửa bài về nhà (mỗi em làm một bài ) Hs : Cả lớp theo dõi , nhận xét Gv: Uốn nắn sửa sai theo đáp án bên Gv : Cho Hs làm bài tập 22.Sgk hoạt động theo nhóm (Chia 4 nhóm mỗi nhóm làm một câu ) H : Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh sin 200 và sin 700 ? Vì sao ? cos 250 và cos 63015’? tg 73020’ và tg 450 ? cotg 20 và cotg37040’ ? Vì sao ? Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày Gv : Tổng hợp ý kiến và Hd sửa sai theo đáp án bên *)Lưu ý dựa vào tính đồng biến và nghịc biến của các tỉ số lượng giác Gv : Cho Hs làm bài 23.Sgk H : Làm thế nào để tính = ? Nêu cách thực hiện ? Giải thích vì sao em lại làm được như vậy ? Hs : Lên trình bày bài giải Áp dụng tương tự tính tg 580 - cotg 320 =? H : Để so sánh các tỉ số lượng giác ở bài tập 25.Sgk ta làm thế nào ? Nêu các cách so sánh nếu có , cách nào đơn giản hơn ? H : Vậy muốn so sánh tg 250 và sin 250 ta làm thế nào ? Hs : Tương tự câu a hãy viết cotg 320 dưới dạng tỉ số của cos và sin ? H : Vậy để so sánh tg 450 và cos 450 ta làm thế nào ? Hd : Hãy tìm giá trị cụ thể của tg 450 và cos 450 rồi so sánh *) Tương tự Hs lên trình bày cách làm của câu d 1.Sửa bài tập về nhà Bài 19 .Sgk / 84 sin x = 0,2368 x 13042’ cos x = 0,6224 x 51030’ tg x = 2,154 x 6506’ cotg x = 3,251 x 1706’ Bài 20 .Sgk / 84 Ta có a)sin 70013’ 0,9410 ; b) cos 250 32’ 0,9023 c)tg 430 0,9380 ; d)cotg 32015’ 1,5849 2.Luyện tập bài mới Bài 22 .Sgk / 84 So sánh sin 200 và sin 700 Ta có sin 200 < sin 700 Vì 200 < 700 (góc nhọn tăng thì sin tăng ) cos 250 và cos 63015’ Ta có cos 250 > cos 63015’Vì 250 < 63015’ ( góc nhọn tăng thì côsin giảm ) tg 73020’ và tg 450 Ta có tg 73020’ > tg 450 Vì 73020’ > 450 ( góc nhọn tăng thì tg tăng ) cotg 20 và cotg37040’ Ta có cotg 20 > cotg37040’ vì 20 < 37040’( góc nhọn tăng thì côtang giảm ) Bài 23.Sgk / 84 Tính a) Ta có = = 1 b) tg 580 - cotg 320 Ta có tg 580 - cotg 320 = tg 580 - tg ( 900 -320) = tg 580 - tg 580 = 0 Bài 25 .Sgk / 84 : So sánh tg 250 và sin 250 Ta có tg 250 = Mà cos 250 < 1 tg 250 > sin 250 cotg 320 và cos 320 Ta có cotg 320 = mà sin 320 <1 cotg 320 > cos 320 tg 450 và cos 450 Ta có tg 450 = 1 ; cos 450 = Mà 1 > Vậy tg 450 > cos 450 cotg 600 và sin 300 Ta có cotg 600 = ; và sin 300 = Mà > Nên cotg 600 > sin 300 6’ 2’ 3.Củng cố – Luyện tập - Gv : Nêu câu hỏi để củng cố +) Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , tỉ số lượng giác nào đồng biến , tỉ số lượng giác nào nghịch biến ? +) Liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? +) Để so sánh các tỉ số lượng giác của góc nhọn ta dựa vào kiến thức nào đã học ? Ngoài cách làm đó ra ta còn có cách làm nào khác nữa hay không ? Trong các cách đó cách làm nào tiện hơn ? 4 .Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà xem lại các kiến thức liên quan đến tỉ số lượng giác đã học - Làm phần bài tập còn lại và làm thêm bài 45 ; 46 ; 47 .Sbt Hd bài 47.Sbt : câu c ,d dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 5. Rĩt Kinh nghiƯm 5’ Tuần 6: Ngày soạn Tiết 11 : Ngày dạy : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I . MỤC TIÊU - Hs thiết lập được và nắm vững các hệ thức giưã cạnh và góc của một tam giác vuông - Hs có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số - hs thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : - Gv chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài , các ví dụ - Mang máy tính bỏ túi , thước thẳng , thước đo góc , eke 2 . Học sinh : - Ôn tập công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn - Mang máy tính bỏ túi , thước thẳng , thước đo góc , eke ,bảng nhóm , bút viết bảng III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : Gv : Nêu yêu cầu kiểm tra : -Vẽ hình …………………..2đ Cho ABC có Â = 900 ; AC = b ; AB = c ;BC = a .Hãy vẽ -Viết đúng các tỉ số lượng hình và viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C ? giác của các góc ………….8đ 2 . Bài mới : 24’ Từ phần kiểm tra bài cũ Gv Yêu cầu Hs làm ?1.Sgk H : Hãy tính các cạnh góc vuông b và c qua các cạnh và các góc còn lại ? Gv : Giới thiệu các hệ thức trên là hệ thức giưã cạnh và góc của một tam giác vuông H : Từ các hệ thức trên em hãy cho biết trong tam giác vuông mỗi cạnh góc vuông được tính như thế nào ? Gv : Chỉ vào hình vẽ và nhấn mạnh hai hệ thức phân biệt cho Hs góc đối , góc kề là đối với cạnh đang xét Gv : Giới thiệu nội dung định lí Yêu cầu một vài Hs nhắc lại nội dung định lí Gv : Cho Hs làm bài tập sau : D Cho hình vẽ hãy cho biết mỗi x y hệ thức sau đúng hay sai , nếu sai sửa lại cho đúng : E a F a) x = y.sin F Đ b) x = a . tg D S => sửa lại x = a .tgF c) a = y .tg F S => sửa lại a = y cos F d) y = Đ Gv : Cho Hs làm ví dụ 1.Sgk Gv : Vẽ hình lên bảng và giới thiệu Nếu AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300 thì độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là độ dài đoạn nào ? H :Vậy để tính độ cao của BH ta làm như thế nào ? Vì sao lại tính được như vậy ? BH = AB.sin A AB = ? H : Nêu cách tính AB ?Vậy từ đó BH = ? Vậy độ cao máy bay bay được sau 1,2 phút là bao nhiêu km ? Gv : Giới thiệu ví dụ 2.Sgk Yêu cầu Hs đọc đề bài trong khung ở đầu bài Gv : Gọi một Hs lên diễn đạt bài toán bằng hình vẽ kí hiệu , điền các yếu tố đã biết vào hình vẽ H : Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác vừa vẽ ? H : Từ đó hãy nêu cách tính khoảng cách từ chân thang đến tường ? Hs :Một em lên thực hiện 1 . Các hệ thức *)Định lí : Sgk ABC có Â = 900 ; AC = b ; AB = c ; BC = a Ta có b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB ; b = c.tgB = c.cotgC c =b.tgC = b.cotgB Ví dụ 1 : Sgk B H 300 A Giải : Giả sử AB là đoạn đường máy bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được trong 1,2 phút đó.Vì 1,2 phút =giờ Vậy AB = 500. = 10 (km) Do đó BH = AB.sinA = 10.sin300 = 10. = 5 ( km ) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km. Ví dụ 2 : ( Sgk ) B 3 A C Vậy chân thang phải đặt cách chân tường một khoảng là AC = AB.cosA = 3.cos 650 3 . 0,4226 1,27 ( m) 12’ 2’ 3. Củng cố - Luyện tập Gv : Yêu cầu Hs nhắc lại định lí về cạnh và góc của một tam giác vuông Hs : Hoạt động theo nhóm làm bài tập sau B Cho ABC vuông tại A ( Â = 900) có AB = 21 cm ; = 400 Hãy tính độ dài AC ; BC ? 21 Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm A 400 C Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình Kết quả : AC 25,03 ( cm ) ; BC 32,67 ( cm ) B Bài 26,.Sgk Chiều cao của tháp là : AB = AC .tg 340 86 .0,6745 58 ( m ) 340 4 .Hướng dẫn về nhà A 86 C - Về học thuộc các hệ thức bằng lời cũng như bằng kí hiệu - Làm bài tập 27 ; 28 .Sgk ; bài 51 ;52 ;53 .Sbt

File đính kèm:

  • docHINH9-T10 - 11.DOC
Giáo án liên quan