Giáo án Hình học 9 Tiết 13 - Trần Văn Hoàng

1/ Kiến thức: -HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó

2/ Kỹ năng: -Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó có thể tới để đo được

3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 13 - Trần Văn Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Tiết :13 Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 02/10/2013 Bài 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (t1) I-MỤC TIU 1/ Kiến thức: -HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó 2/ Kỹ năng: -Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó có thể tới để đo được 3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập, hoạt động năng nổ II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, thước, phấn màu, HS: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bi cũ không kiểm tra bi cũ 3-Giới thiệu bi mới Hơm nay thầy trò chúng ta cùng thực hnh đo các vật thể không thể không thể đo trực tiếp được Hoạt động 1: Chuẩn bị và hướng dẩn học sinh 1)Xác định chiều cao : Gv đưa hình 34 sgk/90 lên bảng -Gv nêu nhiệm vụ : xác định chiều cao của một vật mà không cần lên đỉnh tháp -GV giới thiệu :độ dài AB là chiều cao của tháp khó đo trực tiếp -Độ dài OC là chiều cao của giác kế -CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế - Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được ? cách nào ? GV? Để tính độ dài AB em sẽ tiến hành như thế nào ? ?tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp, và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ? 2)Xác định khoảng cách : Gv đưa hình 35sgk/91 lên bảng Gv nêu nhiệm vụ : xác định chiều rộng một con sông mà việc tiến hành đo đạc chỉ thực hiện một bờ sông Gv ta coi hai bờ sông song song với nhau . Chọn địa điểm Bphía bên kia sông làm mốc ( cây).Lấy điểm A bên này bớ sông sao cho AB vuông bờ sông Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax vuông AB -lấy C thuộc Ax. Đo AC ( giả sử AC = a) -Dùng giác kế đo góc ACB (= x) ? Làm thế nào để tính được chiều rộng A O x B b C a D -Ta có thể xác định trực tiếp góc bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC,OD bằng đo đạc -Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a) Đo chiều cao của giác kế (OC=b) -Đọc trên giác kế số đo góc = x Ta có AB = OB.tg x Và AD = AB + BD = a tgx + b -Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm ,trong đó có một điểm khó tới được Vì tháp vuông góc với mặt đất nên AOB vuông tại B -HS quan sát trên hình vẽ -HS tiếp cận với bài toán B x A a C x -HS trả lới câu hỏi; Ví hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bớ sông .Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB Có tam giác ACB vuông tại A AC = a; góc ACB = x => AB = a. tgx Hoạt động 2: Tiến hành đo đạc và báo cáo Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ và phân công nhiệm vụ -Gv kiểm tra cụ thể GV: giao mẫu báo cáo thực hành cho HS các tổ HS trả lới ?1 -Gv hướng dẫn học sinh thực hiện -Đại diện tổ ghi mẫu báo cáo -HS làm ?2 -Học sinh làm ?2 trên bảng nhóm BÁO CÁO THỰC HÀNH HÌNH HỌC 9 1) xác định chiều cao : Hình vẽ : Kết quả đo: CD = Góc x = OC = * Tính AD = AB + DB 2) Xác định khoảng cách : Hình vẽ : Kết quả đo Kẻ Ax vuông AB -Lấy C thuộc Ax .đo AC = Xác định góc x? * Tính AB . 3) Điểm thực hành của tổ Stt Tên Chuẩn bị (2đ) Y thức kỹ luật (3đ) Kỹ năng (5đ) Tổng điểm (10) Nhận xét chung (tổ đánh giá ) Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại các bước tiến hành đo đạc Hoạt động 4: Dặn dò -Xem lại kỷ các bước làm hai bài thực hành,cách thức tiên hành như thế nào? -Mang theo 1 thước đo khoảng cách, máy tình bò túi, giấy bút -Chuẩn bị tiết sau “Đo thực tế” ---------------4---------------

File đính kèm:

  • doctiet 13 (4).doc