Giáo án Hình học 9 - Tiết 14 đến 18 - Trường THCS thị trấn

Đ5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ

CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

1. Mục tiêu

- Kiến thức :

+ HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.

+ Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được.

+ Hoạt động 1 ; 2 ; 3 thực hiện trong T14

+ Hoạt động 4;5 T15

- Kỹ năng :

+ Rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế , rèn luyện ý thức làm việc tập thể.

+ Xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.

+ Xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được.

- Thái độ : Có ý thức học toán ; rèn luyện ý thức làm việc tập thể ; thấy được ý nghĩa của học toán

2. Chuẩn bị

- GV: Giác kế , ê ke đo đạc.

- HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, bảng số, giấy , bút.

3. Phương pháp : Thuyết trình ; vấn đáp ; thực hành

4.Tiến trình dạy- học

4.1. Ổn định tổ chức (1)

4.2. KTBC:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (4)

4.3. Bài mới.

 Hướng dẫn thực hành (Tiến hành trong lớp)

- Hoạt động 1: Xác định chiều cao :(13) (T15)

 

doc17 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 14 đến 18 - Trường THCS thị trấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14+15: Ngày soạn : Ngày dạy : Đ5. ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn Thực hành ngoài trời 1. Mục tiêu - Kiến thức : + HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. + Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được. + Hoạt động 1 ; 2 ; 3 thực hiện trong T14 + Hoạt động 4;5 T15 - Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng đo đạc thực tế , rèn luyện ý thức làm việc tập thể. + Xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. + Xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được. - Thái độ : Có ý thức học toán ; rèn luyện ý thức làm việc tập thể ; thấy được ý nghĩa của học toán 2. Chuẩn bị - GV: Giác kế , ê ke đo đạc. - HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, bảng số, giấy , bút. 3. Phương pháp : Thuyết trình ; vấn đáp ; thực hành 4.Tiến trình dạy- học 4.1. ổn định tổ chức (1’) 4.2. KTBC:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (4’) 4.3. Bài mới. Hướng dẫn thực hành (Tiến hành trong lớp) - Hoạt động 1: Xác định chiều cao :(13’) (T15) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV hướng dẫn HS - GV đưa hình 34 (SGK-90) lên bảng phụ - GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp. + GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được. - HS: quan sát hình vẽ 1) Xác định chiều cao : ( SGK – 90 ) -Độ dài OC là chiều cao của giác kế. -CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế. + GV: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được? bằng cách nào ? - GV: để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào? -GV: Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông? -HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc. - HS: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a) + Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC =b) + Đọc trên giác kế số đo góc AOB = a. + Ta có AB = OB. tg và AD = AB + BD = a. tg + b - HS: Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B. • Hoạt động 2: xác định khoảng cách(12’) ( T15) -GV đưa hình 35 (SGK-91) lên bảng phụ + GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông. -HS: Quan sát ; nghe giảng 2)xác định khoảng cách ( SGK-90;91) + GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm điểm B phía bên kia sông làm mốc (thường lấy 1 cây làm mốc) Lấy điểm A bên này làm sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB - Lấy C ẻ Ax - Đo đoạn AC (giả sử AC = a) - Dùng giác kế đo góc ACB (ACB = a) + GV: Làm như thế nào để tính được chiều rộng khúc sông? - GV: Theo hướng dẫn trên em sẽ tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời. + HS: Vì hai bờ sông như song song và AB vuông góc với 2 bờ sông. Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB. Có DACB vuông tại A AC = a ACB = a ị AB = a. tga • Hoạt động 3: Chuẩn bị báo cáo thực hành.(5’) (T14) GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. Đại diện tổ nhận báo cáo. Báo cáo thực hành tiết 14-15 hình học của tổ..............lớp 9A3 1)Xác định chiều cao : Hình vẽ 2)Xác định khoảng cách Hình vẽ a) Kết quả đo: CD = a = OC = .. b)Tính AD = AB + BD a) Kết quả đo: - Kẻ Ax ^ AB - Lấy C ẻ Ax Đo AC = xác định a b) Tính AB Điểm thực hành của tổ. STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ. (2điểm) ý thức kỉ luật. (3 điểm) Kĩ năng thực hành. (5 điểm) Tổng số. (10 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 • Hoạt động 4: Thực hành. (20’) ( T15) - GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ. GV: Kiểm tra cụ thể. (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng , có cây cao) Hoạt động của GV Hoạt động của HS + GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ. (Nên bố trí 2 tổ cùng thực hiện một vị trí để đối chiếu kết quả). GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ , nhắc nhở hướng dẫn thêm HS. GV có thể yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm tra kết quả . + Các tổ thực hành 2 bài toán. Mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm , giác kế cho phòng đồ dùng dạy học. HS thu xếp dụng cụ ,.rửa tay chân ,vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo. • Hoạt động 5: Hoàn thành báo cáo (10’) ( T16) - GV:Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo GV thu báo cáo thực hành của các tổ Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ. Các tổ HSlàm báo cáo thực hành theo nội dung: GV yêu cầu: Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể , căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV. 4.4. Củng cố :(5’) - Hệ thống lý thuyết - Yêu càu HS phát biểu lại cách đo chiều cao của vật ; xác định khoảng cách ( T154 - Nhận xét giờ thực hành những ưu điểm ; nhược điểm mà học sinh cần khắc phục ; hạn chế những sai lầm mà học sinh mắc phải ( T15) Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS (có thể thông báo sau) 4.5.Hướng dẫn về nhà (5’) - Chuẩn bị dụng cụ thực hành làm mẫu báo cáo theo hướng dẫn của GV (T14) Ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương (SGK- 91, 92). (T15) Làm bài tập 33, 34, 35 (SGK-94). (T15) - HD: bài 34: sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông 5. Rút kinh nghiệm Tiết 16: Ngày soạn : Ngày dạy : 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. + Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Kỹ năng : + Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Thái độ : + Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán 2. Chuẩn bị - GV: + Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (....) để HS điền cho hoàn chỉnh + Bảng phụ ; thước thẳng , compa, ê ke, thước đo độ ,phấn màu, máy tính bỏ túi - HS: + Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. + Thước thẳng , compa, ê ke, thước đo độ , máy tính bỏ túi. + Bảng phụ nhóm ,bút dạ 3. Phương pháp : Thuyết trình ; vấn đáp ; luyện tập 4.Tiến trình dạy- học 4.1. ổn định tổ chức (1’) 4.2. KTBC:Kiểm tra trong quá trình ôn tập 4.3. Bài mới. • Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.:(14’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV đưa bảng phụ có ghi: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ 1. Công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 1) b2 = .....; c2 =..... 2) h2 = ..... 3) ah = ....... 4)= + 2.Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông - HS1 lên bảng điền vào chỗ (.....) để hoàn chỉnh các hệ thức , công thức. 1) b2 = ab' ; c2 = ac' 2) h2 = b'c' 3) ah = bc 4) = - HS2 lên bảng điền I. Lý thuyết + Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 1) b2 = ab' ; c2 = ac' 2) h2 = b'c' 3) ah = bc 4) = + Tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông sina = cosa = tga = = ; cotga = = 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác Cho a và là hai góc phụ nhau . Khi đó sina =..... b ; tga =.....b cosa =.....b ; cotga =.....b * Cho góc nhọn a. GV: Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc a. +GV điền vào bảng''Tóm tắt các kiến thức cần nhớ'' - Khi góc a tăng từ 00 đến 900 (00 < a < 900) thì những tỉ số lượng lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm? sina = (các tỉ số lượng giác khác điền theo mẫu trên) - HS3 lên bảng điền sina = cosb cosa = sinb ....... -HS: Ta còn biết 0 < sina < 1 0 < cosa < 1 sin2a + cos2a = 1 tga = ; cotg = tga . cotga = 1. - HS: Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tga tăng , còn cosa và cotga giảm + Một số tính chất của các tỉ số lượng giác • Hoạt động 2: Luyện tập (15’) Bài 33 (SGK-93) - GV: Treo bảng phụ đề bài và hình vẽ Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây. - HS chọn kết quả đúng. + Đáp án: a) C. b) D. II. Luyện tập 1. Bài 33 (SGK-93) a) C. b) D. Bài 34 (SGK- 93, 94) Hệ thức nào đúng ? Hệ thức nào không đúng? Bài 35 (SGK-94) Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác bằng 19 : 28 Tính các góc của nó. GV vẽ hình trên bảng rồi hỏi: chính là tỉ số lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc a và b. - GV: Nhận xét ; chốt kiến thức c) C. - HS trả lời miệng a) C .tga = b) C. cosa = sin (900-a) - HS: chính là tga tga = ằ 0,6786 ị a ằ 34010' Có a + b = 900 ị b ằ 900 – 34010’ = 55050’ c) C. 2. Bài 34 (SGK- 93, 94) a) C .tga = b) C. cosa = sin (900-a) 3. Bài 35 (SGK-94) tga = ằ 0,6786 ị a ằ 34010' Có a + b = 900 ị b ằ 900 – 34010’ = 55050’ 4.4. Củng cố :(10’) Bài 37 (SGK-94) - GV gọi HS đọc to đề bài - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác đó b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? ? DMBC và DABC có đặc điểm gì chung? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào? -HS đọc to đề bài - Quan sỏt hỡnh trờn bảng phụ. - HS nêu cách chứng minh - HS: Dự đoán - Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH - D MBC và D ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. - Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau 4. Bài 37 (SGK-94) a) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 ị AB2 + AC2 = BC2 ị ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pytago) * Có tgB = = 0,75 ị ằ 36052' ị = 900 – ằ 5308' * Có BC . AH = AB. AC (hệ thức lượng D vuông) ịAH==3,6cm b) D MBC và D ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau. - Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau - Điểm M nằm trên đường nào? - GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ. - GV: Nhận xét ; chốt kiến thức - Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH= 3,6 (cm) -HS: Quan sát ; trình bày lời giải - Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH , Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC , cách BC một khoảng bằng AH = 3,6 (cm) 4.5. Hướng dẫn về nhà : (5’) -Ôn tập theo bảng ''Tóm tắt các kiến thức cần nhớ'' của chương. - BTVN: Bài 83, 84 , 86 (SBT-102, 103). Bài 40 (SGK-95) - Hướng dẫn : Bài 83 : Có AB = AC ; AH = 5 ; BK = 6 Tính BC từ 2 cách tính diện tích tam giác ABC: 5.BC = 6.AC ( 2.SABC ) . Trong đó tính AC qua nhờ áp dụng định lý Pytago vào tam giac vuông AHC ( Đáp số : BC = 7,5 ) - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I (hình học) mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi. 5. Rút kinh nghiệm Tiết 17: Ngày soạn : Ngày dạy : 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. + Hệ thống hoá các hệ thức và cạnh và góc trong tam giác. - Kỹ năng : + Rèn luyện kĩ năng dựng góc a khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Thái độ : + Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán 2. Chuẩn bị GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ(..) để HS điền tiếp. - Bảng phụ nhóm hoặc giấy trong ghi câu hỏi ,bài tập , thước thẳng, compa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương I. - Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp : Ôn tập ; hoạt động nhóm ; luyện tập 4.Tiến trình dạy- học 4.1. ổn định tổ chức (1’) 4.2. KTBC:Kiểm tra trong quá trình ôn tập 4.3. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết.; chữa bài tập :(14’) Hoạt động của GV Hoạt động HS Ghi bảng +HS1 làm câu hỏi 3 SGK Cho tam giác ABC vuông tại A a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b, c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của các góc B và C. b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C - GV nêu yêu cầu kiểm tra: Sau đó phát biểu các hệ thức dưới dạng định lí. - GV : Nhận xét ; chốt kiến thức Hai HS lên kiểm tra +HS1 làm câu hỏi 3 SGK bằng cách điền vào phần 4. b = a. sinB c = a. sinC b = a. cosC c = a. cosB b = c. tgB c = b. tgC b = c. cotgC c = b. cotgB -HS: Phát biểu I. Ôn tập lí thuyết 1. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông b = a. sinB ; c = a. sinC b = a. cosC ; c = a. cosB b = c. tgB ; c = b. tgC b = c. cotgC; c = b. cotgB HS2: Chữa bài tập 40 (SGK-95) Tính chiều cao của cây trong hình 50 (làm tròn đến đêximét) - GV nêu câu hỏi 4 SGK Để giải một tam giác vuông , cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ? - GV : Nhận xét ; chốt kiến thức * Bài tập áp dụng. Cho tam giác vuông ABC Trường hợp nào sau đây không thể giải tam giác vuông này. a. Biết một góc nhọn và 1 cạnh góc vuông. b. Biết hai góc nhọn. c. Biết một góc nhọn và cạnh huyền. d. Biết cạnh huyền và cạnh góc vuông. - GV: Chốt kiến thức HS2: Chữa bài tập 40 (SGK-95) -HS: Nhận xét bài của bạn ; sửa sai ( nếu có) HS : trả lời Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn.Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh. - HS xác định Trường hợp b:.Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông. 2. Bài 40 (SGK-95) Có : AB = DE = 30m Trong tam giác ABCvuông tại A AC = AB. tgB = 30. tg350 ằ 30. 0,7 = 21 (m) Có : AD = BE = 1,7 m Vậy chiều cao của cây là: CD = CA + AD ằ 21 + 1,7 = 22,7 (m) Hoạt động 2. Luyện tập. (15’) *Bài 38 (SGK-95) Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ . Theo hình vẽ cần tính đoạn thẳng nào ? Tính AB ntn ? Nêu cách tính IB Nêu cách tính IA Từ đó Tính AB (làm tròn đến mét) - GV : Nhận xét ; chốt kiến thức Bài 39 (SGK-95) - GV yêu cầu HS vẽ hình Khoảng cách giữa hai cọc cần tìm là đoạn nào ? Ta tìm CD ntn ? Yêu cầu HS trình bày ? - GV : Nhận xét ; chốt kiến thức Ta cần tính đoạn AB AB = IB – IA IB = IK tg (500 + 150) IA = IK tg500 -1HS: Trình bày theo hướng dẫn - Cả lớp thực hiện ; nhận xét -HS vẽ hình Khoảng cách giữa hai cọc cần tìm là đoạn CD CD = CB - DB -1HS: Trình bày theo hướng dẫn - Cả lớp thực hiện ; nhận xét II. Luyện tập 1.Bài 38 (SGK-95) IB = IK tg (500 + 150) = IK tg650 IA = IK tg500 ị AB = IB – IA = IK tg650 – IK tg500 = IK (tg650 – tg500) ằ 380. 0,95275 ằ 362 (m) 2.Bài 39 (SGK-95) Trong tam giác ACB vuông tại A có cos500 = ị CB = 31,11m Trong tam giác BFD vuông tại F có sin500 = BD = 6,53(m) Vậy khoảng cách giữa hai cọc CD là: 31,11 - 6,53 = 24,6 (m) 4.4. Củng cố :(10’) - Hệ thống toàn bài ? Tính góc a tạo bởi hai mái nhà biết mái nhà dài 2,34 m và 0,8 m ? Tam giác ABC là tam giác gì ? Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường gì ? để tính a ta cần tính gì - GV : Nhận xét ; chốt kiến thức + HS nêu cách tính Tam giác ABC là tam giác cân Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác .. - Để tính a ta cần tính -1HS: Trình bày theo hướng dẫn - Cả lớp thực hiện ; nhận xét Bài 85 (SBT-103) ABC cân ị đường cao AH đồng thời là phân giác. ị = Trong tam giác AHB vuông tại H có Cos = 0,3419 ị ằ 700 ị a ằ 1400. 4.5. Hướng dẫn về nhà :(5’) Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết ( mang đủ đồ dùng học tập ( Giấy kiểm tra ; MTBT ; thước ) Bài tập về nhà số 41, 42 (SGK-96). số 87, 88, 90, 93 (SBT-103, 104). - Hướng dẫn : bài 41(SGK-96). Chú ý sử dụng sin23036’ ằ 0,4 cos66024’ ằ 0,4 tg 21048’ ằ 0,4 5. Rút kinh nghiệm Tiết 18: Ngày soạn : Ngày dạy : 1. Mục tiêu - Kiến thức : + Kiểm tra được quá trình nhận thức của học sinh trong suốt thời gian học chương I (HH-9) + Kiểm tra ; đánh giá được cách trình bày của học sinh. - Kỹ năng : + Rèn luyện kĩ năng nhận dạng ; trình bày bài toán hình học ; kỹ năng tính toán , thực hiện phép tính. - Thái độ : + Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; trình bày bài logic , khoa học , chính xác. 2. Chuẩn bị GV: - Đề bài ; đáp án , biểu điểm HS : - Ôn kiến thức chương I. - Thước kẻ, compa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp : Kiểm tra . 4.Tiến trình dạy- học 4.1. ổn định tổ chức (1’) 4.2. KTBC:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : 4.3. Bài mới. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan. Chọn câu trả lời đúng (3 điểm) Câu 1: Cho ABC () có AH là đường cao và AH = 6 ; BH = 3 thì A) SinB = B) SinB = C) SinB = D) SinB = Câu 2: Cho ABC () có và AC = 10 thì A) BC = B) BC = C) BC = D) BC = 20 Câu 3: Cho ABC cân ở A có , BC = 2 ; thì ; A) HC = 0,5 B) HC = C) HC = D) HC = II. Tự luận (7điểm) Câu 4: (7điểm) Cho tam giác ABQ vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền BQ thành 2 đoạn BH và QH có độ dài lần lượt là 4cm ; 16cm . Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AQ . Tính độ dài đoạn DE Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BQ tại M và N CMR : M là trung điểm của BH ; N là trung điểm của QH Tính diện tích tứ giác DENM Đáp án ; biểu điểm Câu 1:(1điểm) C) SinB = Câu 2: (1điểm) B) BC = Câu 3: (1điểm) B) HC = Câu 4: (7 điểm) Vẽ hình đúng ; ghi được GT; KL (2điểm) a) Chỉ ra được DE = AH (0,5đ) Dựa vào HTL trong tam giác vuông ABQ vuông tại A tính được AH suy ra được DE = 8cm (1đ ) b) ( 2 điểm ) Chỉ ra được DOM=HOM (cạnh huyền , cạnh góc vuông ) từ đó suy ra MH=MD (2 cạnh tương ứng) (0,5đ) Chỉ được BMD cân tại M từ đó suy ra MB=MD từ đó suy ra M là Tđiểm của BH (0,5đ) Tương tự : Chỉ được NE = NQ (0,5đ) Chỉ được NH = NQ từ đó suy ra N là Tđiểm của QH (0,5đ) c) (1,5 điểm ) Do DM // EN nên DENM là hình thang từ đó tính được diện tích của ENM là : (2+8).8:2 = 40cm2 4.4. Củng cố : - Thu bài kiểm tra - GV : Nhận xét giờ kiểm tra ( ưu , khuyết điểm ) 4.5. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại bài kiểm tra vào vở - Xem trước bài mới. Mang compa ; thước , một tấm bìa hình tròn 5. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docgio an.doc