I. Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I : Các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
- Hệ thống hoá các công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc dùng máy tính bỏ túi ) để tra ( tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc .
- Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và áp dụng vào bài toán thực tế .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
- Bảng số , máy tính bỏ túi , bảng phụ tập hợp các công thức đã học .
Trò :
- Ôn tập và học thuộc các công thức đã học trong chương I .
- Bảng số , máy tính bỏ túi , ôn tập theo câu hỏi ở phần ôn tập chương , giải trước các bài tập phần ôn tập chương I .
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động tư duy, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 17 : Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.. Tiết : 17
Ngày giảng:
Ôn tập chương I
I. Mục tiêu :
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I : Các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông , các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
- Hệ thống hoá các công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc dùng máy tính bỏ túi ) để tra ( tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc .
- Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và áp dụng vào bài toán thực tế .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
Bảng số , máy tính bỏ túi , bảng phụ tập hợp các công thức đã học .
Trò :
Ôn tập và học thuộc các công thức đã học trong chương I .
Bảng số , máy tính bỏ túi , ôn tập theo câu hỏi ở phần ôn tập chương , giải trước các bài tập phần ôn tập chương I .
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động tư duy, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ :
- Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Giải câu hỏi 1 ( 91 - sgk )
- Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông .Giải câu hỏi 2 ( sgk - 91 ) .
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk - 91 sau đó tập hợp kiến thức bằng bảng phụ .
- GV chốt lại các công thức sau đó cho HS ghi nhớ phần tóm tắt kieens thức trong sgk - 92 .
- GV ra các bài tập 33 , 34 ( sgk - 93 ) củng cố lại các kiến thức đã học . GV cho HS đọc đề bài trong sgk sau đó suy nghĩ tìm đáp án đúng .
Các kiến thức cơ bản ( bảng phụ ) .
Tóm tắt các công thức đã học trong chương I ( sgk - 92 )
Bài tập 33 ( sgk - 93 )
Đáp án đúng : C
Đáp án đúng : D
Đáp án đúng : C
Bài 34 ( sgk- 93 )
Đáp án đúng : C
Đáp án đúng : C
* Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập
- GV ra bài tập 35 ( sgk - 94) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? .
- Để tính được góc B , C ta dựa theo tỉ số lượng giác nào ?
- Hãy cho biết tỉ số lượng giác nào , của góc nào có tỉ số là : AB / AC ?
- Tính tgC đ C rồi suy ra tính góc B .
- GV cho HS dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tính góc C ( làm tròn đến độ ) .
- Cho HS lên bảng làm bài sau đó GV chữa và chốt cách làm .
- Đọc đề bài bài tập 36 ( sgk) sau đó vẽ hình và ghi GT KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Tam giác vuông AHB có những yếu tố nào đã biết ? cần tìm yếu tố nào ?
- Để tính AB ta dựa theo định lý nào ?
- Hãy tính AH và tính AB ?
- Tương tự xét tam giác vuông AHC ta có cách tính AC như thế nào ? Hãy tính AC như trên .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS đứng tại chỗ nêu lời giải .
- GV ra bài tập 37 ( sgk) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài ?
- Gợi ý : Hãy tính BC2 và AB2 + AC2 rồi so sánh và kết luận .
- Theo định lý Pitago đảo ta có gì ?
- GV gợi ý HS làm tiếp phần (a) và (b) cho HS về nhà làm bài .
- Tính tỉ số lượng giác của B và C sau đó tra
bảng tìm B và C . Từ đó tính AH
-
Bài tập 35 ( sgk - 94) B
GT D ABC ( A = 900)
AB : AC = 19 : 28
KL Tính B , C
A C
Giải :
Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ta có :
tgC ằ 0,6786
đ C ằ 340 mà B + C = 900 ( hai góc phụ nhau )
đ B = 900 - C đ B = 560
Vậy các góc cần tìm là : 340 và 560 .
Bài tập 36 ( sgk - 94 )
GT D ABC có B = 450 A
AH ^ BC ;
BH = 20 cm ;
HC = 21 cm
KL Tính AB , AC B H C
Giải :
Xét D AHB có ( H = 900) ; B = 450 đ D AHB
vuông cân đ C = 450 và AH = BH = 20 cm .
áp dụng Pitago ta có : AB2 = BH2 + AH2
đ AB2 = 202 + 202 = 400 + 400 = 800
đ AB ằ 28 , 3 (cm)
Xét D AHC ( H = 900 ) áp dụng Pitago ta có :
AC2 = AH2 + HC2
AC2 = 202 + 212 = 400 + 441 = 841
AC = 29 ( cm) B
Bài tập 37 ( sgk - 94 )
Chứng minh :
a) Có : BC2 = 7,52 = 56,25 (cm)
Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 H
= 36 + 20,25 = 56,25 (cm)
Vậy AB2 + AC2 = BC2 A C
Theo Pitago đảo đ D ABC vuông tại A
Có SinB = 0,6 đ B ằ 370 đ C = 530
AH.BC = AB .AC đ 7,5. AH = 6.4,5
đ AH = 3,6 ( cm)
4. Củng cố - Hướng dẫn : (6’)
a)Củng cố :
Nêu các công thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
Giải bài tập 36 ( b) - TH 2 gọi 1 HS lên bảng làm bài .
b)Hướng dẫn :
Học thuộc các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông .
Xem lại các bài tập đã chữa . Vận dụng vào giải tam giác vuông .
Ôn tập cách tra bảng , giải tam giác vuông và bài toán thực tế .
Giải tiếp các bài tập trong SGK - 16 , 17 ( BT 38 , 39 , 40 ) - Giải bằng cách vận dụng vào tam giác vuông .
V. Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :.. Tiết : 18
Ngày giảng:
Ôn tập chương I ( tiếp )
I. Mục tiêu :
Tiếp tục củng cố các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông .
Có kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng bài toán thực tế vào tam giác vuông .
- Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và giải bài toán thực tế
II. Chuẩn bị của thày và trò :
Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .
Bảng số , máy tính bỏ túi , Bảng phụ vẽ hình 49 , 50 ( SGK - 95)
Trò :
Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .
Giải bài tập trong SGK - 94 , 95 , 96 .
- Nắm chắc cách dùng bảng lượng giác , máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức tỉ số lượng giác và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
Giải bài tập 37 ( b) - SGK - 94
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 38(sgk )
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó treo bảng phụ vẽ hình 48 ( sgk ) gợi ý HS làm bài .
- Để tính AB ta phải tìm các khoảng cách nào ?
- Tính IA và IB từ đó suy ra AB .
- Muốn tính IA và IB ta dựa vào các tam giác vuông nào ? đã biết những gì , cần tìm gì ? dựa theo hệ thức nào ?
- Nêu các hệ thức liên hệ để tính IA và IB dựa vào các yếu tố đã biết ?
Gợi ý : Xét D vuông IAK và D vuông IBK tính theo tỉ số tg của góc K và IKB .
- GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài . GV nhận xét và chữa bài . Chốt cách làm .
Xét D IAK ( I = 900) B
Theo hệ thức liên hệ
giữa góc và cạnh trong
tam giác vuông ta có : A
AI = tg K . IK
đ AI = tg 500 . 380
đ AI ằ 1,1918 . 380
đ AI ằ 453 (m)
Xét D IBK ( I = 900)
lại có : IKB = IKA + AKB I 380m K
đ IKB = 500 + 150 = 650
Theo hệ thức liên hệ ta có : IB = tg IKB . IK
đ IB = tg 650 . 380
đ IB ằ 2,145 . 380 đ IB = 815 (m)
đ AB = IB - IA = 815 - 453 = 362 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362 (m)
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 39( sgk)
- GV ra tiếp bài tập 39 ( sgk ) yêu cầu HS vẽ kại hình minh hoạ sau đó ghi GT , KL của bài toán .
- Theo hình vẽ ta có gì ? cần tìm gì ?
- Để tính được CE ta cần tính những đoạn nào ? vì sao ?
- GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm .
- Gợi ý : Dựa vào các tam giác vuông ABC và DEC tính AC , DC , góc E rồi áp dụng hệ thức liên hệ tính EC ( theo tỉ số sin E )
- GV gọi HS đứng tại chỗ giải bài . Sau đó gọi HS khác nêu nhận xét bài làm của bạn .
- GV chú ý lại cách làm bài toán thực tế như trên .
GT D ABC ( A = 900) ; AB = 20m ; B = 500
DE ^ AC ; AD = 5m
KL Tính : EC = ? A D C
Giải
Xét D ABC vuông tại A
Theo hệ thức liên hệ ta có
AC = tg B . AB
đ AC = tg 500 . 20 B E
đ AC ằ 1,1917 . 20
đ AC ằ 23,84 (m)
Xét D vuông DEC có D = 900 ; E = B = 500 ( đồng vị )
DC = AC - AD = 23,84 - 5 = 18,84 (m)
Theo hệ thức liên hệ ta có : EC =
đ EC
Vậy khoảng cách giữa 2 cọc là : 24,6 ( m)
Hoạt động 3 : Giải bài tập 40 ( sgk )
- Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .
- Hãy vẽ hình minh hoạ và ghi GT và KL của bài toán trên .
- Để tính chiều cao của cây ( BE ) ta phải dựa vào tam giác vuông nào ? dùng hệ thức nào ? nêu cách tính AB .
- Gợi ý : Xét tam giác vuông ABC tính AB theo AC và góc nhọn C .
- AB = .....C . AC ?
- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài . GV chữa và chốt cách làm .
GT D ABC ( A = 900 ) ; C = 350 ; AC = 30 m
CD = 1,7 m B
KL Tính : BE ?
Giải :
Xét D vuông ABC
Theo hệ thức liên hệ
Ta có : AB = AC . tg C
đ AB = 30 . tg 350 C A
đ AB ằ 30 . 0,7002
đ AB ằ 21 (m) D E
Vì CDEA là hình chữ nhật đ CD = AE = 1,7 m
đ BE = AB + AE = 21 + 1,7 = 22 ,7(m)
vậy chiều cao của cây là 22 ,7 m
Hoạt động 3 : Giải bài tập 42 ( sgk )
- GV ra bài tập sau đó gọi HS đọc đề bài , vẽ hình minh hoạ và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Có mấy trường hợp xảy ra ? vẽ hình minh hoạ cho các trường hợp đó .
- Nêu cách tính AC và AC’ sau đó suy ra cách đặt thang .
- Tính AC và AC’ dựa theo tỉ số lượng giác nào ? dựa vào tam giác vuông nào ?
- GV cho HS tính và rút ra kết luận .
- GV nêu lại cách làm và chú ý những bài toán có điều kiện giới hạn .
GT D ABC ( A = 900) B’
C = 600 ; BC = 3m
C’ = 700 ; B’C’ = 3m B
KL AC , AC’ = ?
Giải :
Xét D vuông ABC có
AC = BC . cos C
đ AC = 3 . cos 600
đ AC ằ 3. 0,5 ằ 1,5 (m)
Xét D vuông AB’C’ có C C’ A
AC’ = B’C’ . cos C’
đ AC’ = 3 . cos 700 đ AC’ ằ 3 . 0,342 ằ 1,03 m)
Vậy chân thang phải đặt cách tường một khoảng từ 1,03 m đến 1,5 m mới đảm bảo an toàn .
4. Củng cố - Hướng dẫn :
a) Củng cố :
Nêu lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
Nêu cách giải tam giác vuông và điều kiện để giải được tam giác vuông .
- Vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán 41 ( sgk ) và nêu cách giải .
b) Hướng dẫn :
Nắm chắc các cách giải tam giác vuông .
Học thuộc các hệ thức trong tam giác vuông .
Ôn tập kỹ các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã giải .
Giải các bài tập còn lại trong SGk - 95 , 96 . Tương tự như các bài đã giải .
V. Rút kinh nghiệm:
.
----------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tiet 17-18.doc