Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Biển Bạch Đông , Thới Bình, Cà Mau

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức : - HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK.

 - Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab ; c2 = ac ; h2 = bc và củng cố điịnh lí Pitago. Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

Thái độ : Cẩn thận, chính xác biết liên hệ thực tế

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng , com pa, êke, phấn màu,

 - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác, đ/l Pitago.

III. PHƯƠNG PHÁP :

 - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc96 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS Biển Bạch Đông , Thới Bình, Cà Mau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần 1 Ngày dạy : Tiết 1 Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Bài 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.(Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : - HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK. - Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ và củng cố điịnh lí Pitago. Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Thái độ : Cẩn thận, chính xác biết liên hệ thực tế II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng , com pa, êke, phấn màu, - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác, đ/l Pitago. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động 1 : Giớiù thiệu chương Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Giới thiệu nội dung chương I - Một số hệ thức về cạnh và đường cao. - Tỉ số lượng giác của góc nhọn GV: Giới thiệu nội dung bài học . HS: Cả lớp chú ý – Lắng nghe và xem mục lục SGK Tr129 – 130. Hoạt động 2 : Hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền GV: Vẽ( H.1) tr64 lên bảng , giới thiệu các ký hiệu trên hình. GV: Y/cầu HS đọc to Đ/l1 Tr65 – SGK. GV: - Cụ thể trong (H.1) ta cần c/m b2 = ab’ hay AC2 = BC.HC c2 = ac’ hay AB2 = BC.HB GV: Để c/m các đẳng thức trên ta cần c/m điều gì ? - Vậy hãy c/m ~ HAC . GV: Tương tự ta cũng có ~HBA . AB2 = BC.HB hay c2 = ac’ * Bài tập 2 Tr68- SGK. Tính x và y trong hình sau ( H.5) A x y B 1 H 4 C GV : Liên hệ giữa 3cạnh của tam giác vuông , ta có đlí Pitago . Hãy phát biểu nội dung đlí - Dựa vào nội dung đlí 1 để c/m đ/lí Pitago? GV: Giới thiệu đây là nội dung ví dụ1. HS: Cả lớp vẽ hình vào vở . - Ghi nhớ các ký hiệu. HS: Một em đọc nội dung Đ/l1 - Ghi nhớ nội dung Đ/l . TL: C/m ~ HAC AC2 = BC.HC Thật vậy : xét 2tam giác vuông ABC và HAC có chung ~ HAC (g.g) AC2 =BC.HC, hay b2 = ab’ * C/m T2 AB2 = BC.HB hay c2 = ac’ HS: Trả lời miệng. * Bài tập 2 Tr68- SGK. TL: Xét ABC , Có AH BC AB2 = BC.HB ( Đ/lí1), hay x2 = 5 AC2 = BC.HC ( Đ/lí1), hay y2 = 20 HS: Phát biểu nội dung đ/lí Pitago. TQ : a2 = b2 + c2 - Theo đ/lí1,ta có : b2 = ab’ c2 = ac’ b2 + c2 = ab’+ ac’ = a(b’+c’) = a.a = a2 Hoạt động 3 : Một số hệ thức liên quan đến đường cao GV: Y/cầu HS đọc nội dung đ/lí2 Tr65- SGK. GV: - Với các qui ước trong (H.1), ta cần c/m hệ thức nào ? - Hãy phân tích tìm hướng c/m hệ thức. GV : Từ phân tích yêu cầu HS thực hiện ?1. * Ví dụ 2 : C - Đề bài Y/cầu ta tính gì ? Trong ADC ta đã biết gì ? Cần tính đoạn nào ? Nêu cách tính ? - GV: Y/cầu HS lên B D bảng trình bày . 1,5 1,5 A 2,25 E GV: Nhấn mạnh lại cách giải. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu TL: Ta cần c/m h2 = b’.c’ (2) hay AH2 = HB.HC AHB ~ CHA TL: Xét AHB và CHA , có : ( Cùng phụ với B) AHB ~ CHA ( g.g) AH2 = HB.HC hay : h2 = b’.c’ HS: Quan sát (H.2) TL: - Tính đoạn AC - Trong ADC ta đã biết : AB = ED = 1,5 m BD = AE = 2,25m , cần tính BC. Theo đ/lí2,ta có : BD2 = AB.BC (h2 = b’c’) Vậy : Chiều cao của cây là : AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) HS: Cả lớp ghi vở. Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập. GV: Yêu cầu HS phát biểu lại các định lí. * Bài tập :Cho DEF có DI EF D Hãy viết các hệ thức ứng với hình bên ? E I F * Bài tập 1Tr68 – SGK. GV: Phát phiếu học tập đã có hình vẽ và đề bài. GV: Chấm nhanh một vài bài của HS. HS: Phát biểu các đ/lí. HS: Trả lời miệng. TL: Các hệ thức ứng với DEF + ED2 = EF.EI ; DF2 = EF.IF ( Đ/lí1) + DI2 = EI.IF (Đ/lí2) + EF2 = ED2 + DF2 (Đ/lí Pitago) * Bài tập 1Tr68 – SGK. HS: Hoạt động nhóm. TL: a/ ( H.4a/) : (x+y) = 62 = 10x ( Đ/lí1) x = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 b/ ( H.4b/)122 = 20x (Đ/lí1 )x = 7,2 ; y = 20 – 7,2 = 12,8 - Học thuộc nội dung đ/lí1 và đlí2 , đ/lí Pitago. - Đọc “Có thể em chưa biết”, Bài tập 3,4,6 Tr68 – SGK. - Nghiên cứu tiếp bài Ngày soạn : Tuần 2 Ngày dạy : Tiết 2 Bài 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Củng cố đ/lí1 và đlí2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Thái độ : Cẩn thận, chính xác biết liên hệ thực tế II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng , com pa, êke, phấn màu, - HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác, đ/l Pitago. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Nêu yêu cầu kiểm tra . HS1 : Phát biểu và viết đ/lí1 và đlí2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . HS2 : * Bài tập 4Tr69 – SGK. 2 y 1 x GV : Nhận xét và cho điểm . HS : Hai em lên bảng. TL1:- Phát biểu đ/lí1 và đlí2 Tr65 – SGK. - Hệ thức : b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ TL2: * Bài tập 4Tr69 – SGK. Ta có :22 = 1.x x = 4 (Đ/lí2) y2 = x( x + 1) = 4.5 = 20 (Đ/lí1) HS : Nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2 : Định lí 3 GV : Vẽ lại ( H.1) - Nêu nội dung đ/ lí 3 A GV: - Hãy nêu hệ thức c h b của đ/lí3 ? c’ b’ - Hãy c/m đ/lí từ B H C công thức tính diện a tích tam giác ? GV: - Còn cách c/m nào khác không ? - Hãy phân tích tìm ra cặp tam giác đồng dạng. - Hãy c/m ABC ~ HBA . GV: Giới thiệu đây là nội dung ?2 * Bài tập 3 Tr68 – SGK. (H.6) 5 x 7 y HS : Vẽ hình - Ghi nhớ nội dung đ/lí3 HS : Trả lời miệng . TL: Ta có bc = ah . (3) hay: AC.AB = AH.BC Theo công thức tính diện tích tam giác, ta có : SABC = ½ AC.AB = ½ AH.BC AC.AB = AH.BC hay : bc = ah TL: Có thể c/m dựa vào tam giác đồng dạng. Cặp tam giác đồng dạng : ABC và HBA. HS: Trình bày miệng ?2 TL: Xét 2tam giác vuông ABC và HBA, Ta có :chung ABC ~ HBA (g.g) AC.AB = AH.BC hay : bc = ah (đpcm) * Bài tập 3 Tr68 – SGK. HS: Trình bày miệng. TL: - Ta có : ( Đ/lí Pitago) xy = 5.7 (Đ/lí3) Hoạt động 3 : Định lí 4 GV: -Nhờ Đ/lí Pitago . Từ (3), ta suy ra : ah = bc (4) GV: Hệ thức (4) được phát biểu thành Đ/lí4 GV: Yêu cầu HS đọc nội dung Đ/lí4. *Ví dụ 3 : (H.3) 6 h 8 GV: Nêu chú ý Tr67 – SGK. HS:Ghi nhớ hệ thức (4) HS: Đọc nội dung định lí 4 - Thực hiện ví dụ 3. Theo hệ thức (4) , ta cĩ : hay : (cm) HS : Ghi nhớ chú ý Tr67 – SGK. Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập * Hãy điền vào chỗ (.) để được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . a2 = ; b2 = ; c2 = h2 = ; bc = HS: Trả lời miệng a2 = b2 + c2 b2 = ab’ ; c2 = ac’ h2 = b’c’ ; bc = ah Hoạt động 5 : Hướng dẫn - Nắm vững các hệ thức . - Bài tập 5,6, 7, 9 Tr68- 69 – SGK. 3, 4, 5, 6, 7 SBT. - Giờ sau luyện tập. Ký duyệt Ngày soạn : Tuần 3 Ngày dạy : Tiết 3 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức để làm bài tập. Thái độ : Cẩn thận, chính xác , tư duy lô gíc. II.CHUẨN BỊ : GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao, thước kẻ , com pa III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Nêu yêu cầu kiểm tra . HS1: * Bài tập 3a/ Tr90 – SBT - Phát biểu các 7 x 9 định lí vận dụng trong c/m bài Y làm HS2: * Bài tập 4a/ Tr90 – SBT. - Phát biểu các 3 y định lí vận dụng trong c/m bài 2 x làm . GV: Nhận xét – Cho điểm . HS : Hai em lên bảng. TL1: * Bài tập 3a/ Tr90 – SBT. -Ta có : y = (Đ/lí Pitago) x.y = 7.9 ( hệ thức bc = ah) TL2: * Bài tập 4a/ Tr90 – SBT. - Ta có : 32 = 2.x ( Hệ thức h2 = b’c’ ) y2 = x (x + 2) ( Hệ thức b2 = ab’) = 4,5. 6,5=29,25 HS : Nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2 : Luyện tập. * Bài tập trắc nghiệm . - Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất ( Ha/) A a/ Độ dài đường cao AH bằng : A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5 4 9 b/ Độ dài cạnh B H C AC bằng : A. 13 ; B. ; C. * Bài tập 7 Tr 69 – SGK. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình 8 – SGK . GV: - Tam giác ABC là tam giác gì ? tại sao? - Căn cứ vào đâu có : x2 = a.b ? GV: - Tam giác DEF là tam giác gì ? tại sao? - Căn cứ vào đâu có : x2 = a.b ? * Bài tập 6Tr 69 – SGK. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình và tính các cạnh góc vuông theo đ/lí1 . A GV: Gọi một em lên bảng trình bày . B 1 H 2 C * Bài tập 8b/Tr 70 – SGK. GV: Vẽ (H.11) lên bảng. B GV: -Y/cầu HS hoạt động nhóm khoảng 5 phút. y x - Gọi đại diện nhóm H lên bảng trình bày . 2 x A y C GV: Sửa chữa đúng sai. * Bài tập trắc nghiệm . HS: Cả lớp cùng tính để xác định kết quả đúng . TL: a/ Chọn B.6 b/ Chọn C. * Bài tập 7 Tr 69 – SGK. A HS: Vẽ hình x TL: * Cách 1 : - ABC là tam giác B H O C vuông vì có trung a b tuyến AO ứng với c/ huyền BC, OA = ½ BC - Trong ABC có AH BC , nên : AH2 = BH.HC ( Đ/lí2) D Hay : x2 = a.b * Cách 2 : x -DEF là tam giác vuông vì có trung E a O I F tuyến DO ứng với b cạnh huyền EF DO = ½ EF . - Trong DEF có DI EF , nên : DE2 = EI.EF ( Đ/lí1) Hay : x2 = a.b * Bài tập 6Tr 69 – SGK. HS: Một em đọc đề – cả lớp vẽ hình. TL: Trong tam giác vuông ABC có : AB2 = BH.BC = 1.(1+2) = 3 ( Đ/lí1) AC2 = HC.BC = 2.(2+1) =4 ( Đ/lí1) AC = 2 * Bài tập 8b/Tr 70 – SGK. HS: Hoạt động nhóm – Đại diện nhóm lên bảng trình bày. TL: - Trong ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC , AH = ½ BC . Hay : x = 2 . - Trong AHB có : AB = (Đ/lí Pitago) Hay : y = HS: Ghi vở. Hướng dẫn : -Bài tập về nhà : 9,10,11,12 Tr 90, 91- SBT. - Hướng dẫn bài 12 Tr91 – SBT. A H B AE = BD = 230 km ; AB = 2200 km E D R = OE = OD = 6370 km . Hỏi : Hai vệ tinh A và B có nhìn thấy nhau không? Gợi ý : - Tính OH , biết HB = ½ AB. và OB = OD + DB - Nếu OH > R thì hai vệ tinh A và B nhìn thấy nhau. - Giờ sau luyện tập tiếp . O Ngày soạn : Tuần 3 Ngày dạy : Tiết 4 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức để làm bài tập. Thái độ : Cẩn thận, chính xác , tư duy lô gíc. II.CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao, thước kẻ , com pa. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV : Nêu yêu cầu kiểm tra . HS1: * Bài tập 8c/Tr 70 – SGK. E (H.12) Tính x và y - Phát biểu các đ/lí trong c/m 16 bài tập ? 12 K x D y F HS2: * Bài tập 3b/ Tr90 – SBT. B x - Tính x và y . y H - Phát biểu các đ/lí trong 5 x c/m bài tập ? A y C GV: Nhận xét – Cho điểm . HS : Hai em lên bảng. TL1: Bài tập 8c/Tr 70 – SGK. - Trong DEF có :DK EF DK2 = EK.KF ( Đ/lí2) Hay : 122 = 16x -Trong DEF có:DF2 =DK2 +KF2 (Đ/lí Pitago) Hay : y2 122 + 92 TL2: * Bài tập 3b/ Tr90 – SBT. - Ta có ABC là tam giác vuông cân , nên : AH = ½ BC , hay : x = 5 Suy ra : y2 = x2 + 52 (Đ/lí Pitago) y = HS : Nhận xét bài của bạn . Hoạt động 2 : Luyện tập. * Bài tập 5Tr 69 – SGK. GV: Yêu cầu HS vẽ hình . - Vận dụng địng lí tính độ dài đường cao mà nó định ra trên cạnh huyền . GV : Theo rõi cách làm của HS . * Bài tập 9Tr 70 – SGK. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình . a/ C/m : DIL là tam giác cân ? Gợi ý : C/m DI = DL . b/ C/m : không đổi khi I thay đổi trên AB ? * Bài tập 15 Tr91 – SBT. GV: Vẽ hình lên bảng A - Tìm độ dài ? băng chuyền AB ? B E 4m 8m C 10m D * Bài tập 5Tr 69 – SGK. HS: Cả lớp cùng làm. B TL: - Ta có: 4 H A 3 C - Tam giác ABC vuông tại A ,có :AB = 4 AC = 3 BC = 5 (Đ/lí Pitago) - Mặt khác : AB2 = BH.BC ( Đ/lí1) CH = BC – BH = 5 – 3,2 = 1,8 * Bài tập 9Tr 70 – SGK HS: Đọc – Vẽ hình. K B C L TL:a/ Xét ADI và DCL , có : I Â = = 900 (gt) DA = DC (gt) A D ( cùng phụ ) ADI = DCL ( g.c.g) DI = DL DIL là tam giác cân tại D b/ Theo c/m câu a/ ta có : DI = DL . - Trong DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL . Vậy : không đổi không đổi khi I thay đổi trên AB . * Bài tập 15 Tr91 – SBT. HS : Nêu cách tính. TL: Trong EBA , có: BE = CD = 10m . DE = BC = 4m AE = AD – DE = 8 – 4 = 4m (m) Vậy : Độ dài của băng chuyền là : AB = 10,77 m Hướng dẫn :- Ôn tập kỹ các hệ thức . - Làm tiếp các bài tập còn lại SGK. - Đọc trước bài 2. Ôn tập các hệ thức tỉ lệ giữa cạnh của hai tam giác đồng dạng Ngày soạn : Tuần 3 Ngày dạy : Tiết 5 Bài 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và hiểu được các công thức này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và 600 thông qua ví dụ1 và ví dụ2. Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức để làm bài tập có liên quan. Thái độ : Cẩn thận, chính xác , tư duy lô gíc. II.CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS: Ôn tập các hệ thức tỉ lệ giữa cạnh của hai tam giác đồng dạng , thước kẻ , com pa. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nêu Y/cầu kiểm tra. HS1: Cho 2tam giác vuông ABC vàA’B’C’, có :Â = Â’=900,. C/mABC ~ A’B’C’ Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng. ( Mỗi vế là tỉ số giữa 2cạnh của chúng). C C’ A B A’ B’ GV: Nhận xét – Cho điểm. GV: Từ phần kiểm tra bài cũ tạo tình huống học tập như SGK . HS: Một em lên bảng kiểm tra. TL: - Xét ABC và A’B’C’ , có : Â = Â’=900 ; (gt) . ABC ~ A’B’C’ ( g.g) HS: Nhận xét. HS: Cả lớp chú ý – Lắng nghe. Hoạt động 2 : Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn. a/ Mở đầu : GV: Giới thiệu (H.13) và phần mở đầu SGK C C.Huyền C.Đối A C.Kề B GV: Y/cầu HS thực hiện ?1 . Tam giác ABC , có Â = 900, . Chứng minh rằng : C a/ b/ B A GV : Từ ?1 , chốt lại vấn đề như SGK – Tr72. - Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn GV: Y/cầu HS tính : sin , cos , tg, cotg ứng với (H.14) . C C.Huyền C.Đối B C.Kề A GV: Căn cứ vào Đ/nghĩa hãy giải thích tại sao tỉ số lượng giác của nhọn luôn dương ? - Tại sao sin < 1 ; cos < 1 GV: Nêu nhận xét . HS: Cả lớp chú ý – Lắng nghe. - Vẽ ( H.13 ) và ghi nhớ các ký hiệu . HS : Thực hiện ?1. TL: a/=là T/giác vuông cân AB = AC Ngược lại : Nếu AB = AC là tam giác vuông cân b/ ( Đ/lí trong tam giác có góc bằng 300) - Giả sử AB = a BC = 2a AC = (Đ/lí Pitago) = Vậy : HS: Phát biểu định nghĩa. HS : Áp dụng công thức tính các tỉ số lượng giác HS : Giải thích -Vì trong t/giác vuông độ dài hình học các cạnh đều dương và cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông , nên tỉ số lg góc nhọn luôn dương .Và sin < 1 ; cos < 1 HS: Ghi nhớ nhận xét . Hoạt động 3 : Vận dụng – Củng cố GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2. A - Hãy viết tỉ số lượng giác của góc ? B C * Ví dụ1 : ( H.15) A - Tam giác ABC, Â= 900 a . Hãy tính : B 450 a sin 450 , cos 450 , tg450 cotg 450 ? a C GV: - Tại sao BC = a ? Nêu cách tính BC ? * Ví dụ2 : ( H.16). C - Hãy tính : sin 600, cos 600 tg 600, cotg 600 ? 2a a 600 B a A *Củng cố : - Nêu lại công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? GV: Nói vui để HS dễ học và dễ nhớ . “sin đi học, cos không hư, tg đoàn kết, cotg kết đoàn” HS: Trả lời miệng. TL: HS: Thực hiện ví dụ1:TL: TL: Theo định lí Pitago, ta có : BC HS: - Nêu cách tính tương tự ví dụ1: HS: - Nêu lại các công thức như SGK - Ghi nhớ cách học . * Hướng dẫn :- Học thuộc các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn - Bài tập : 10,11 Tr76 – SGK. xem tiếp VD3, VD4 mục2/ Ký duyệt Ngày soạn : Tuần4 Ngày dạy : Tiết 6 Bài 2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS được củng cố các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 300, 450 và 600 - Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 và 600 thông qua ví dụ1 và ví dụ2. Kỹ năng : - Biết dựng các góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Biết vận dụng các công thức để giải bài tập có liên quan. Thái độ : Cẩn thận, chính xác , tư duy lô gíc. II.CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS: Ôn tập các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhonï, thước kẻ , com pa. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: - Nêu yêu cầu kiểm tra. A HS1: Viết công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? B C * Bài tập : 11 Tr76 – SGK. C 1,2m HS2: - Tính tỉ số lượng 0,9m giác của góc B ? A 1,5m B HS3: - Tính tỉ số lượng giác của góc A ? GV: Nhận xét và cho điểm. HS: Ba em lên bảng. TL2: * Bài tập : 11 Tr76 – SGK. TL : Theo định lí Pitago, Ta có : (m) TL3: HS : Dưới lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Định nghĩa (Tiếp ) * Ví dụ 3 : Dựng góc nhọn biết tg GV: Hướng dẫn HS cách dựng. - Tại sao tg ? * Ví dụ4 : (H.18) GV: - Yêu cầu HS trình bày cách dựng . y 1 M 1 2 O N x GV: Giới thiệu đây là nội dung ?3. GV: Nêu chú ý Tr74 – SGK. HS: *Nêu cách dựng. y 1 - Dựng góc vuông xOy , B lấy 1đoạn thảng làm đơn vị . - Trên Ox dựng OA = 2 đv, 3 trên Oy dựng OB = 3 đv. - Nối A với B, góc OBA là góc cần dựng. O 2 A *C/m :- Ta có tg HS: Nêu cách dựng. - Ta có : * Cách dựng : - Dựng góc vuông xOy, lấy1đoạn thẳng làm đơn vị . - Trên Oy dựng OM = 1 đv. Từ M dựng ( M ; 2) cắt Ox tại N . Nối M với N , ta được góc ONM là góc cần dựng. * C/m : - Ta có sin HS: Đọc và ghi nhớ chú ý. Hoạt động 3 : Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4.(H.19) A B C - Từ ?4 , nhận xét xem các tỉ số lượng giác nào bằng nhau ? GV: Củng cố nhận xét thông qua bài tập 11 phần kiểm tra bài cũ . GV: Nêu nội dung định lí SGK. GV: - Góc 450 phụ với góc nào ? Vậy : sin 450 = ? ; tg450 = ? - Góc 300 phụ với góc nào ? Vậy : sin 300 = ? cos300 = ? tg 300 = ? cotg300 = ? GV: Giới thiệu các biểu thức trên là nội dung ví dụ5, ví dụ 6. sau đó giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. * Ví dụ 7 : - Nêu cách tính y ? 17 300 Y GV: Nêu cách viết sinÂ, viết : sinA HS: Thực hiện cá nhân ?4. TL : sin = cos ; cos = sin tg = cotg ; cotg = tg HS: Chú ý – Lắng nghe. HS : Đọc và ghi nhớ định lí. TL: - Góc 450 phụ với góc 450 Vậy : sin 450 = cos450 = tg 450 = cotg450 = 1 - Góc 300 phụ với góc 600 sin 300 = cos600 = ; cos300 = sin600 = tg300 = cotg600 = ; cotg300 = tg600 = HS: Đọc bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. TL:- Ta có : cos 300 = HS: Ghi nhớ chú ý và cách viết . Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập GV: Yêu cầu HS phát biểu đ/lí về tỉ số lượng giác của 2góc phụ nhau . * Bài tập : Điền đúng (Đ), sai (S). HS: Phát biểu Đ/lí SGK. HS : Trả lời miệng. TL: a/ Đ ; b/S c/ Đ ; d/ S * Hướng dẫn : - Học thuộc các công thức Đ/n tỉ số lượng giác . - Bài tập : 12,13,14 Tr76,77 – SGK . 25,26,27 SBT. - Giờ sau luyện tập. Ngày soạn : Tuần4 Ngày dạy : Tiết 7 - 8 LUYÊN TẬP (2tiết ) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết sử dụng công thức Đ/n các tỉ số lượng giác để C/m một số công thức lượng giác. - Biết vận dụng các kiến thức để giải bài tập có liên quan. Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng biết dựng các góc khi cho biết một trong các tỉ số lượng giác của nó. Thái độ : Cẩn thận, chính xác , tư duy lô gíc. II.CHUẨN BỊ : - GV: Soạn giảng, SGK. Thước kẻ, com pa, phấn màu. - HS: Ôn tập các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, thước kẻ , com pa. III. PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại – Vấn đáp, chia nhóm nhỏ. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. HS1: * Phát biểu Đ/lí vể tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? * Bài tập : 12Tr76 – SGK . HS2:*Bài tập : 13 Tr77 – SGK . Dựng góc nhọn biết : c/tg. GV: Nhận xét – Cho điểm. HS: Hai em lên bảng kiểm tra. TL1: * Phát biểu Đ/lí Tr76 – SGK. * Bài tập : 12Tr76 – SGK . sin 600 = cos300 ; sin 750 = cos150 sin 520 30’ = cos37030’ cotg820 = tg80 ; tg800 = cotg100 TL2:*Bài tập : 13a/ Tr77 – SGK . y B 1 3 tg. O 4 A x HS : Dưới lớp nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập *Bài tập : 13Tr77 – SGK . Dựng góc nhọn biết : a/ sin GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng. - C/m : sin b/ cos = 0,6 = d/ cotg= *Bài tập : 14Tr77 – SGK . Sử dụng công thức Đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn , chứng minh rằng : GV: Yêu cầu HS vẽABC Hoạt động nhóm : ½ lớp làm câu a/ ½ lớp làm câu b/ GV:- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày . - Kiểm tra bài làm của các nhóm khác GV: Nhận xét – sửa chữa đúng sai. *Bài tập : 15Tr77 – SGK . GV: Nêu đề bài tập. GV: - Góc B và C là 2góc phụ nhau . Biết cos B = 0,8 , ta suy ra được tỉ số lượng giác nào của góc C ? - Dựa vào công thức nào để tính cos C ? tg C, cotg C ? *Bài tập : 16Tr77 – SGK . GV: - Gợi ý : Xét sin 600 600 8 x ? *Bài tập : 17Tr77 – SGK . ( H.23) A GV:- Tam giác ABC có là tam giác vuông x không ? 450 B 20 H 21 C -GV: - Hãy nêu cách tính x ? *Bài tập : 24 Tr92 – SBT . ( hình 9) C A 6cm B Biết tg, hãy tính : a/ Cạnh AC b/ Cạnh BC GV: Nhận xét – sửa chữa đúng sai *Bài tập : 13Tr77 – SGK . HS: Thực hiện cá nhân. y 1 TL: a/ Cách dựng : - Dựng góc vuông xOy M chọn một 1đoạn thẳng 2 3 làm đv. - Trên Oy dựng OM = 2đ O N Vẽ (M;3) .. C/m : sin b/d/ Thực hiện tương tự câu a/ y y Q 5 V 3 O 3 P x O 2 U x b/ d/ *Bài tập : 14Tr77 – SGK . HS: - Vẽ hình , hoạt động nhóm. TL: a/ Ta có : C A B , hay: , hay: = ( đpcm) *Bài tập : 15Tr77 – SGK . HS: Chú ý – Lắng nghe. TL: - Góc B và C là 2góc phụ nhau . Vậy : sin C = cos B = 0,8. Ta có : sin2 C + cos2 C = 1 (BT14) cos2 C = 1 – sin2 C = 1 – 0,8 = 0,36 cos C = 0,6. (BT14) (BT14) *Bài tập : 16Tr77 – SGK . HS: Cả lớp cùng làm. TL: - Ta có : *Bài tập : 17Tr77 – SGK HS: Trả lời miệng. TL: ABC không phải là tam giác vuông . Vì : Nếu ABC là tam giác vuông tại A, có thì ABC là tam giác vuông cân , khi đó Đ/c AH là trung trực mà trong (H.23) HBHC - Trong AHB có AHB vuông cân tại H HA = HB = 20 . - Xét AHC , theo Đ/lí Pitago . Ta có : AC2 = AH2 + HC2 AC = Hay : x = 29 *Bài tập : 24 Tr92 – SBT . Giải : a/ Ta có ( cm) b/ BC = ( cm) HS : Ghi vở . * Hướng dẫn : - Học thuộc các công thức Đ/n tỉ số lượng giác . - Bài tập : 28,29,30 SBT. - Đọc trước bài 3 , chuẩn bị bảng số , máy tính bỏ túi. Ký duyệt Ngày soạn : Tuần 5 Ngày dạy : Tiết 9 Bài 3 : BẢNG LƯỢNG GIÁC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS hi

File đính kèm:

  • docGIAO AN 3 COT HH.doc